- Biển số
- OF-2220
- Ngày cấp bằng
- 1/11/06
- Số km
- 3,696
- Động cơ
- 604,249 Mã lực
http://vietq.vn/phi-trong-giu-o-to-se-tang-rat-cao-d27564.html
Phí trông giữ ô tô sẽ tăng rất cao
Mức phí trông giữ xe ở khu vực nội đô Hà Nội sẽ tăng khoảng 100.000 - 200.000 đồng.
Ô tô giảm giá, bao giờ?
Thuế ô tô giảm, giá bán vẫn cao?
Hà Nội: Ô Tô bốc cháy dữ dội
Tăng phí trông giữ xe máy, xe đạp
Hà Nội: Dân bị móc túi, dịch vụ giữ xe "hốt bạc"
Thậm chí khi đỗ khoảng 2 - 3 tiếng có thể phải trả từ 500.000 - 1 triệu đồng/lượt. Đây là ý kiến của ông Lê Đỗ Mười, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và phát triển GT-VT về một trong những nhóm giải pháp thực hiện Đề án “Phát triển hợp lý các phương thức vận tải tại các thành phố lớn ở Việt Nam” vừa được trình Thủ tướng Chính phủ.
Theo ông Lê Đỗ Mười, nội dung của đề án chính là đưa ra mục tiêu vận tải hành khách công cộng tăng trưởng bao nhiêu phần trăm thì lúc đó chúng ta kiểm soát và quản lý phương tiện cá nhân bằng bấy nhiêu phần trăm với hình thức lan tỏa, vết dầu loang từ trong khu vực lõi ra ngoài khu vực nội đô.
Phí coi giữ ô tô sẽ tăng rất cao
Phí coi giữ ô tô sẽ tăng rất cao. Ảnh minh họa
Đề án này cũng khác với các đề án trước đây là chúng tôi đề cập cả quản lý hàng hóa chứ không phải chỉ hành khách. Và mục tiêu của đề án là chúng ta hợp lý tất cả yếu tố sao cho phục vụ người dân tốt nhất.
Nội dung của đề án có 4 nhóm giải pháp chính: phát triển kết cấu hạ tầng; phát triển hành khách công cộng; quản lý và kiểm soát phương tiện cá nhân. Thực hiện thông suốt 4 nhóm của đề án, trước hết, chúng ta phải tận dụng kết cấu hạ tầng hiện có. Chúng tôi nhấn mạnh và đột phá vào kết cấu hạ tầng, tất cả các thành phố khác phải thực hiện đúng chiến lược quy hoạch đưa ra đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ví dụ, Hà Nội phải cam kết đến năm 2016 đưa tuyến tàu điện trên cao vào hoạt động.
Về kiểm soát phương tiện cá nhân, chúng tôi đưa ra lộ trình phù hợp với nhu cầu của người dân đến năm 2020 tại từng đô thị. Ví dụ, chúng ta kiểm soát từng tuyến phố và từng khu vực, tổ chức phố đi bộ để tạo thói quen cho người dân sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường.
"Thật ra quản lý và kiểm soát phương tiện cá nhân từ trước đến nay các thành phố đã và đang làm, nhưng sự đã và đang làm đó không mang tính quyết liệt, dẫn đến một số thành phố không thu được kết quả tốt như chúng ta mong đợi. Thật ra đây là một kinh nghiệm hay ở các nước họ làm quyết liệt, nhưng Việt Nam chúng ta khi làm thường hay nghe ngóng dư luận, dẫn đến hiệu quả chưa tốt. Trong đề án chúng tôi rút ra: phải làm từ gốc, phải phát triển song song vận tải hành khách công cộng với phát triển phương tiện cá nhân. Mục tiêu là vết dầu loang, từ trong ra ngoài, ví dụ chúng ta tổ chức những phố đi bộ ở trong khu vực hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), khu vực Đồng Khởi (TP. HCM), tạo thói quen cho người dân để dần dần lan tỏa cho người dân biết tiện ích khi không sử dụng phương tiện cá nhân như thế nào", ông Mười cho biết.
Cũng theo ông Mười, các phương án nói trên được thực hiện với biện pháp đổi phí trông giữ xe ở khu vực nội đô thành giá trông giữ xe với mục tiêu cao từ trong nội đô ra ngoài. Ví dụ, khu vực quanh Bờ Hồ, mức phí tăng khoảng 100.000 - 200.000 đồng, đỗ khoảng 2 - 3 tiếng phải trả 500.000 - 1 triệu đồng/xe ô tô, cho người dân thấy cái không tiện lợi khi sử dụng phương tiện cá nhân.
Nguyễn Nam (t/h)
Phí trông giữ ô tô sẽ tăng rất cao
Mức phí trông giữ xe ở khu vực nội đô Hà Nội sẽ tăng khoảng 100.000 - 200.000 đồng.
Ô tô giảm giá, bao giờ?
Thuế ô tô giảm, giá bán vẫn cao?
Hà Nội: Ô Tô bốc cháy dữ dội
Tăng phí trông giữ xe máy, xe đạp
Hà Nội: Dân bị móc túi, dịch vụ giữ xe "hốt bạc"
Thậm chí khi đỗ khoảng 2 - 3 tiếng có thể phải trả từ 500.000 - 1 triệu đồng/lượt. Đây là ý kiến của ông Lê Đỗ Mười, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và phát triển GT-VT về một trong những nhóm giải pháp thực hiện Đề án “Phát triển hợp lý các phương thức vận tải tại các thành phố lớn ở Việt Nam” vừa được trình Thủ tướng Chính phủ.
Theo ông Lê Đỗ Mười, nội dung của đề án chính là đưa ra mục tiêu vận tải hành khách công cộng tăng trưởng bao nhiêu phần trăm thì lúc đó chúng ta kiểm soát và quản lý phương tiện cá nhân bằng bấy nhiêu phần trăm với hình thức lan tỏa, vết dầu loang từ trong khu vực lõi ra ngoài khu vực nội đô.
Phí coi giữ ô tô sẽ tăng rất cao
Phí coi giữ ô tô sẽ tăng rất cao. Ảnh minh họa
Đề án này cũng khác với các đề án trước đây là chúng tôi đề cập cả quản lý hàng hóa chứ không phải chỉ hành khách. Và mục tiêu của đề án là chúng ta hợp lý tất cả yếu tố sao cho phục vụ người dân tốt nhất.
Nội dung của đề án có 4 nhóm giải pháp chính: phát triển kết cấu hạ tầng; phát triển hành khách công cộng; quản lý và kiểm soát phương tiện cá nhân. Thực hiện thông suốt 4 nhóm của đề án, trước hết, chúng ta phải tận dụng kết cấu hạ tầng hiện có. Chúng tôi nhấn mạnh và đột phá vào kết cấu hạ tầng, tất cả các thành phố khác phải thực hiện đúng chiến lược quy hoạch đưa ra đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ví dụ, Hà Nội phải cam kết đến năm 2016 đưa tuyến tàu điện trên cao vào hoạt động.
Về kiểm soát phương tiện cá nhân, chúng tôi đưa ra lộ trình phù hợp với nhu cầu của người dân đến năm 2020 tại từng đô thị. Ví dụ, chúng ta kiểm soát từng tuyến phố và từng khu vực, tổ chức phố đi bộ để tạo thói quen cho người dân sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường.
"Thật ra quản lý và kiểm soát phương tiện cá nhân từ trước đến nay các thành phố đã và đang làm, nhưng sự đã và đang làm đó không mang tính quyết liệt, dẫn đến một số thành phố không thu được kết quả tốt như chúng ta mong đợi. Thật ra đây là một kinh nghiệm hay ở các nước họ làm quyết liệt, nhưng Việt Nam chúng ta khi làm thường hay nghe ngóng dư luận, dẫn đến hiệu quả chưa tốt. Trong đề án chúng tôi rút ra: phải làm từ gốc, phải phát triển song song vận tải hành khách công cộng với phát triển phương tiện cá nhân. Mục tiêu là vết dầu loang, từ trong ra ngoài, ví dụ chúng ta tổ chức những phố đi bộ ở trong khu vực hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), khu vực Đồng Khởi (TP. HCM), tạo thói quen cho người dân để dần dần lan tỏa cho người dân biết tiện ích khi không sử dụng phương tiện cá nhân như thế nào", ông Mười cho biết.
Cũng theo ông Mười, các phương án nói trên được thực hiện với biện pháp đổi phí trông giữ xe ở khu vực nội đô thành giá trông giữ xe với mục tiêu cao từ trong nội đô ra ngoài. Ví dụ, khu vực quanh Bờ Hồ, mức phí tăng khoảng 100.000 - 200.000 đồng, đỗ khoảng 2 - 3 tiếng phải trả 500.000 - 1 triệu đồng/xe ô tô, cho người dân thấy cái không tiện lợi khi sử dụng phương tiện cá nhân.
Nguyễn Nam (t/h)