giờ máy bay không người lái nhiều thì cũng chẳng cần gương chiếu hậu làm gì chỉ cần rada là mặt đất biết hết có gì.
Nếu em không nhầm thì đây là kinh nghiệm tránh tên lửa của cụ Nguyễn Văn Bảy, Đại tá AHLLVTND, phi công MiG-15/17, nguyên sư trưởng sư đoàn 370 máy bay đời thấp như MiG-17 thì đây là kinh nghiệm thực tiễn được rút ra trong quá trình chiến đấu, không chiến, bay lòng vòng, liếc cái cũng thấy rồi, chưa kể cockpit lồi hẳn lên + đôi gương chiếu hậu nữa, thoải mái đê, còn với các máy bay đời cao thì luôn có 1 radar ở đuôi nằm trên cánh đứng, chỉ cần bị thằng đằng sau lock thôi đã biết rồi chứ đừng nói đến phụt tên lửaEm hỏi các cụ nhá, phi công đang lái máy bay bị máy bay khác đuổi, phi công ấy ngoái lại nhìn thấy khói phụt (do tên lửa bắn ra) và đếm 1..2...3 và oánh lái tránh tên lửa...,. Em thấy hơi khó tin ở chỗ đang lái thì ngoái lại có kịp nhìn không hả các cụ, mới lỵ góc nhìn từ buồng lái rất hẹp nếu cố nhìn ra phía sau, có cụ nào , mà hơn nữa lúc đuổi nhau thì bay lên bay xuống như chim, nhìn thế kịp thế nào nhi?
Đêm thì cái đuôi tên lửa nó sáng lòa. Dễ nhìn lắm. Nhưng tránh được hay ko thì nhờ đến cả hên xui nữa.à hay nhỉ, thế lúc oánh đêm thì thé nào cụ, có quan sát được nó phụt khói không ạ? Chắc không nhỉ?
Kinh nghiệm nhìn chớp sáng đuôi tên lửa đối không khi phóng là do TQ truyền cho, mình cũng có tiếp thu nhưng đều thất bại (có thể vì tên lửa thời CT VN đã hiện đại nên tốc độ cao hơn loại mà TQ gặp khi không chiến với KQ Mỹ) vì việc phát hiện là ko dễ, khi phát hiện rồi thì quá muộn không cơ động kịp. Kinh nghiệm của mình đúc kết lại là khi bị bám đuôi thì liên tục cơ động để ko cho đối phương có cơ hội lockNếu em không nhầm thì đây là kinh nghiệm tránh tên lửa của cụ Nguyễn Văn Bảy, Đại tá AHLLVTND, phi công MiG-15/17, nguyên sư trưởng sư đoàn 370 máy bay đời thấp như MiG-17 thì đây là kinh nghiệm thực tiễn được rút ra trong quá trình chiến đấu, không chiến, bay lòng vòng, liếc cái cũng thấy rồi, chưa kể cockpit lồi hẳn lên + đôi gương chiếu hậu nữa, thoải mái đê, còn với các máy bay đời cao thì luôn có 1 radar ở đuôi nằm trên cánh đứng, chỉ cần bị thằng đằng sau lock thôi đã biết rồi chứ đừng nói đến phụt tên lửa
đây, tác giả của cái kinh nghiệm mà chủ thớt đang hỏi đây, cụ biết lái máy bay từ lúc còn chưa biết đi xe đạp, hết sức dân dã và hài hước, nhìn cụ k giới thiệu ai bảo là anh hùng, thần tượng của bác Polar Bear nhà mình đấyKinh nghiệm nhìn chớp sáng đuôi tên lửa đối không khi phóng là do TQ truyền cho, mình cũng có tiếp thu nhưng đều thất bại (có thể vì tên lửa thời CT VN đã hiện đại nên tốc độ cao hơn loại mà TQ gặp khi không chiến với KQ Mỹ) vì việc phát hiện là ko dễ, khi phát hiện rồi thì quá muộn không cơ động kịp. Kinh nghiệm của mình đúc kết lại là khi bị bám đuôi thì liên tục cơ động để ko cho đối phương có cơ hội lock
các bác phi công cạnh nhà em bẩu là tên lửa ngày xưa thì tránh được vì nó dài , kém linh hoạt , còn tên lửa bây giờ thì không tránh được khi đã nhìn thấy , hơn nữa là tên lửa nổ khi đến gần mục tiêu để tăng khả năng sát thương trứ không phải là đâm vào máy bay như đạn pháo ợ.Em hỏi các cụ nhá, phi công đang lái máy bay bị máy bay khác đuổi, phi công ấy ngoái lại nhìn thấy khói phụt (do tên lửa bắn ra) và đếm 1..2...3 và oánh lái tránh tên lửa...,. Em thấy hơi khó tin ở chỗ đang lái thì ngoái lại có kịp nhìn không hả các cụ, mới lỵ góc nhìn từ buồng lái rất hẹp nếu cố nhìn ra phía sau, có cụ nào , mà hơn nữa lúc đuổi nhau thì bay lên bay xuống như chim, nhìn thế kịp thế nào nhi?
các bác phi công cạnh nhà em bẩu là tên lửa ngày xưa thì tránh được vì nó dài , kém linh hoạt , còn tên lửa bây giờ thì không tránh được khi đã nhìn thấy , hơn nữa là tên lửa nổ khi đến gần mục tiêu để tăng khả năng sát thương trứ không phải là đâm vào máy bay như đạn pháo ợ.
Một vấn đề mà chưa bao giờ tiết lộ là số máy bay của mình bị bắn rơi cũng không kém số máy bay Mỹ nhé,có thời điểm mà cả sân bay mình hết máy bay, chỉ còn mỗi chiếc máy bay hỏng nên cứ giả vờ kéo ra kéo vào cho dân yên lòng.chuện đó thì bây giờ không còn là bí m .ật nữa nên mới dám nói
Từ ngày xửa ngày xưa, tên lửa các loại từ SA tới AA đều được kích nổ khi chẳng cần chạm tới mục tiêu nha.các bác phi công cạnh nhà em bẩu là tên lửa ngày xưa thì tránh được vì nó dài , kém linh hoạt , còn tên lửa bây giờ thì không tránh được khi đã nhìn thấy , hơn nữa là tên lửa nổ khi đến gần mục tiêu để tăng khả năng sát thương trứ không phải là đâm vào máy bay như đạn pháo ợ.
Một vấn đề mà chưa bao giờ tiết lộ là số máy bay của mình bị bắn rơi cũng không kém số máy bay Mỹ nhé,có thời điểm mà cả sân bay mình hết máy bay, chỉ còn mỗi chiếc máy bay hỏng nên cứ giả vờ kéo ra kéo vào cho dân yên lòng.chuện đó thì bây giờ không còn là bí m .ật nữa nên mới dám nói
giấu sao mà bác biết bác mà biết thì ối ng cũng biếtcác bác phi công cạnh nhà em bẩu là tên lửa ngày xưa thì tránh được vì nó dài , kém linh hoạt , còn tên lửa bây giờ thì không tránh được khi đã nhìn thấy , hơn nữa là tên lửa nổ khi đến gần mục tiêu để tăng khả năng sát thương trứ không phải là đâm vào máy bay như đạn pháo ợ.
Một vấn đề mà chưa bao giờ tiết lộ là số máy bay của mình bị bắn rơi cũng không kém số máy bay Mỹ nhé,có thời điểm mà cả sân bay mình hết máy bay, chỉ còn mỗi chiếc máy bay hỏng nên cứ giả vờ kéo ra kéo vào cho dân yên lòng.chuện đó thì bây giờ không còn là bí m .ật nữa nên mới dám nói
Có đấy cụ Xehì có chuyên gia có khác, giờ em mới biết là có cả gương chiếu hậu. Sao em xem ti vi mà chả bao giờ thấy gương lắp chỗ nào hả cụ?
theo mình nghĩ với tốc độ của máy bay thì quan sát chủ yếu bằng rađa chứ thời gian đâu mà nhìn ra đằng sau khi bay với tốc độ 2 M
Có đấy cụ Xe
Việc lắp gương vào Mic xuất phát từ cuộc chiến ở VN, chính phi công ta đề nghị các nhà SX Mic của Liên Xô lắp gương vào để dễ quan sát phía sau
à hay nhỉ, chắc gương này cũng chống chói cụ nhỉ như gương ô tô ấy
Cụ sang bên này xem thêm nhéĐến thời điểm đó, MiG-21 chỉ đeo được 2 quả tên lửa thôi. Khoảng giữa năm 1972, khi địch đang đánh phá ra miền Bắc ác liệt, phía Liên-Xô có cử đại diện của Tổng công trình sư Mi-côi-ăng sang Việt Nam tiếp thu ý kiến của các phi công đã trực tiếp tham chiến để góp ý cải tiến MiG-21 thế nào. Tôi được mời dự cuộc họp ấy. chúng tôi đã bình luận, đưa ra một số đề xuất cải tiến cho phù hợp với chiến trường của ta. Đồng chí cán bộ người Nga ghi chép rất cẩn thận, đợi chúng tôi phát biểu xong mới hỏi chi tiết từng nội dung. Sau đó các cải tiến được chấp nhận và thực hiện khá nhanh, đến bây giờ vẫn còn có ích lắm, ví dụ nhỏ như lắp thêm gương bảo vệ đuôi chẳng hạn. Ngày trước, khi chưa có gương ấy, muốn nhìn đằng sau mình xem có thằng địch nào bám không là phải ngoái cổ lại, nhưng khi lắp gương rồi, chỉ cần liếc một cái thôi là thấy được khoảng không ở sau đuôi máy bay mình đến 3-4 cây số, cũng tựa như mình lái xe ô-tô mà nhìn gương chiếu hậu vậy. Hoặc như được cải tiến để đeo được 4 quả tên lửa, máy bay chứa được nhiều dầu hơn… qua đó sức mạnh của MIG-21 tăng lên đáng kể.
Em lái máy bay em vẫn nhìn ra sau, sang trái sang phải bình thường được mà cụ,
thực ra MIG-15 17 đều có guơng chả hiểu sai đến 21 thì lạikhông có . sau này kiến nghị thì mấy anh Mikoyan mới lắp thêm guơng vào 21Có đấy cụ Xe
Việc lắp gương vào Mic xuất phát từ cuộc chiến ở VN, chính phi công ta đề nghị các nhà SX Mic của Liên Xô lắp gương vào để dễ quan sát phía sau
Đến bây giờ Su3X vẫn có gương cụ nhéà hay nhỉ, chắc gương này cũng chống chói cụ nhỉ như gương ô tô ấy