- Biển số
- OF-134297
- Ngày cấp bằng
- 13/3/12
- Số km
- 193
- Động cơ
- 371,910 Mã lực
Thiên đường hàng nhái ở Trung Quốc
Từ trước đến nay, Trung Quốc đã được mệnh danh là xứ sở của hàng nhái, hàng giả kém chất lượng.
Hầu như tất cả các thương hiệu nổi tiếng thế giới đều có một vài đến hàng chục bản sao "na ná" tại đây.
Riêng thương hiệu Converse đã có ít nhất vài kiểu copy.
Hãng Apple mới sản xuất đến iPhone 4S, nhưng người Trung Quốc còn tiến xa hơn với iPhone 5.
Trong những thương hiệu bị nhái nhiều nhất phải kể đến hãng đồ ăn nhanh KFC đến từ Mỹ. Tại Trung Quốc, KFC có đủ mọi phiên bản từ KFG đến KLC.
Thậm chí ở Trung Quốc còn có cả Obama Fried Chicken.
hiên đường hàng nhái tại Trung Quốc (tiếp)
Khi nhập tịch vào Trung Quốc, nhãn hiệu PUMA cùng biểu tượng con báo nổi tiếng đã được "du di" thành đủ thứ tên na ná như FOUM, PMUA, PURE.
Thậm chí chú báo còn được "khuyến mãi" thêm điếu thuốc....
... hoặc thêm chỏm lông trên đầu.
Hai phiên bản kiểu Trung Quốc của nhãn hàng thời trang nổi tiếng Nike.
Thêm một chiếc iPhone kiểu "lạ" có phím bấm.
Một "phát minh" của công ty nhái Trung Quốc: quạt cá nhân dành cho tín đồ Apple.
Hầu như không một nhãn hiệu nổi tiếng nào trên thế giới "thoát" khỏi bàn tay các "phù thủy" nhái xứ sở này.
Không chỉ xuất hiện ở chợ bình dân, hàng nhái còn đàng hoàng xuất hiện đằng sau những ô cửa kính sang trọng của các trung tâm thương mại.
Thiên đường hàng nhái tại Trung Quốc (tiếp)
Một loạt nhà hàng trông sang trọng lộng lẫy nhưng vẫn chỉ là hàng nhái của McDonald's.
Chú cá sấu xanh đặc trưng của Lacoste mang tên mới tại Trung Quốc.
Tại Trung Quốc, Dolce&Gabbana biến thành Dolce và quả chuối.
Cũng đóng hộp chỉn chu nhưng máy chơi game Play Station mang nhiều tên mới ở Trung Quốc.
Còn đây là một loạt thương hiệu cà phê Starbucks kiểu Trung Quốc.
x
hiên đường hàng nhái tại Trung Quốc (tiếp)
Thiên đường hàng nhái tại Trung Quốc (tiếp)
x