[Funland] 'Phát âm nhầm l, n là sự đa dạng ngữ âm, không phải lói ngọng'

tony tí

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-587202
Ngày cấp bằng
28/8/18
Số km
4,204
Động cơ
178,899 Mã lực
Nơi ở
Phía Đông nước Lào
Âm thanh của một chữ cùng thứ tiếng và có cùng nghĩa có thể được phát âm khác đi, tạo nên sự đa dạng.
Dạy đánh vần k/c/q là 'cờ' và thái độ phê phán cái mới

Sau bài viết Hà Nội 10 năm sửa ngọng 'l, n' chưa thành công, tôi cho rằng cách phát âm "l, n" là nét đặc trưng của miền Bắc, không phải là nói ngọng. Giống với trường hợp "v/ d" ở miền Nam vậy.

Một âm thanh của một chữ cùng thứ tiếng và có cùng nghĩa có thể được phát âm khác đi, tạo nên sự đa dạng của âm ngữ trong giao tiếp và làm giàu bản sắc của ngôn ngữ đó.

Tuy nhiên, tại sao khi ta nghe một âm thanh từ ai đó khác với cách chúng ta tạo ra nó lại cảm thấy "trái trái" hay "sai sai"?

Vì ta so sánh nó với cách ta nói và nghe hằng ngày. Nhưng rõ ràng, xét ở phạm vi trong cộng đồng đó, cách phát âm đó lại được chấp nhận vô thức, nếu không muốn nói là đúng.

>> Xem thêm: Đánh vần c/k/q là 'cờ' đem lại nhiều rắc rối hơn là lợi ích

Lấy ví dụ xa hơn như trong tiếng Anh, chữ important có ba cách phát âm.

Cách thứ nhất, người nói sẽ giữ nguyên /t/. Cách thứ hai, họ sẽ phát âm /t/ thành /d/. Cách thứ ba, âm /t/ bị nuốt.

Tạm lấy ví dụ theo một từ trong tiếng Việt sẽ có thứ tự phát âm là tần, đần, và ần.

Một số bạn đi học được thầy cô chỉ cách thứ nhất, khi nghe bạn khác phát âm cách hai hay ba, thì cho là sai, thậm chí chế giễu này nọ. Những bạn này ra đời, đi làm, tới nhưng nơi mới, những nền văn hóa mới, và được nghe cách hai, cách thứ ba, cuối cùng thì nhận ra rằng tất cả đều đúng.

Theo tôi, ta không nhận định đó là nói ngọng, mà chỉ là tiếng vùng miền, và nó chấp nhận được. Ở trường hợp nêu trên, "vùng miền" này rất lớn, cộng đồng phát âm "l, n" ngược rất lớn, lên đến hàng triệu người.

Vậy hãy đơn giản hóa là đúng đi. Chỉ đối với người của công chúng hoặc bất kỳ cá nhân nào (và cả những bạn đang học một ngoại ngữ, tiếng Anh chẳng hạn) muốn người nghe dễ nghe dễ hiểu thì sửa lại có lẽ là điều nên làm.


https://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/y-kien-cua-toi/phat-am-nham-l-n-la-su-da-dang-ngu-am-khong-phai-noi-ngong-3836431.html
 

xegiacmo

Xe container
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
9,010
Động cơ
414,379 Mã lực
Tiếng địa phương , người địa phương họ nói với nhau có nghĩ là ngọng đâu .
 

cutit9999

Xe tăng
Biển số
OF-160115
Ngày cấp bằng
9/10/12
Số km
1,366
Động cơ
391,734 Mã lực
Hồi công tác ở ĐBSCL, tôi hỏi đường An Dương Vương, mà ko ai biết, một lúc sau có người ồ lên, à "An Dương Dương"
Miền Nam nói: dáo diên dà dề dườn :D
 

bodi

Xe tăng
Biển số
OF-81464
Ngày cấp bằng
30/12/10
Số km
1,254
Động cơ
427,017 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
cho em á đù một cái em ra liền
 

acc_75

Xe điện
Biển số
OF-108292
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
3,206
Động cơ
337,091 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
Đang tìm.
Âm binh của Nạ chăng?
 

Dragon_golden

Xe hơi
Biển số
OF-587318
Ngày cấp bằng
28/8/18
Số km
121
Động cơ
135,820 Mã lực
Tuổi
25
Thế thì thế lào mới gọi nà lói ngoọng nhỉ?
 

Yaris_2009

Xe tăng
Biển số
OF-80287
Ngày cấp bằng
15/12/10
Số km
1,925
Động cơ
592,918 Mã lực
Tuổi
40
Ờ, em quê lòi ra nên em chả bao giờ bài xích ai lói ngọng cả, giọng iem ai cũng chê nên em chả dám chê ai, iem nghe hiểu ý người truyền đạt là được...
 
Biển số
OF-426519
Ngày cấp bằng
1/6/16
Số km
21
Động cơ
216,610 Mã lực
Đa dạng là lúc sinh ra 2 âm đấy, còn nó đã quy định lúc nào dùng âm nào rồi còn sai thì là ngọng, vãi núa =))
 

xe mất phanh

Xe container
Biển số
OF-78679
Ngày cấp bằng
23/11/10
Số km
8,426
Động cơ
502,241 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội tỉnh.
Vậy sinh ra bộ sách tiếng việt làm card gì... nói viết thế đél nào chả đc Nọng nhể!
Ngồi ghế bộ rục mà cứ đúng sai/sai đúng éo phân biệt đc thì bố lậy thầy!
 

Roman

Xe điện
Biển số
OF-68849
Ngày cấp bằng
21/7/10
Số km
2,784
Động cơ
1,354,012 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó Hà Nội phố.
đến anh tư lệnh ngành dục còn "L" với "N" nữa là dân đen chúng em. :P :P
 
Biển số
OF-579443
Ngày cấp bằng
16/7/18
Số km
112
Động cơ
140,020 Mã lực
Tuổi
41
Âm thanh của một chữ cùng thứ tiếng và có cùng nghĩa có thể được phát âm khác đi, tạo nên sự đa dạng.
Dạy đánh vần k/c/q là 'cờ' và thái độ phê phán cái mới

Sau bài viết Hà Nội 10 năm sửa ngọng 'l, n' chưa thành công, tôi cho rằng cách phát âm "l, n" là nét đặc trưng của miền Bắc, không phải là nói ngọng. Giống với trường hợp "v/ d" ở miền Nam vậy.

Một âm thanh của một chữ cùng thứ tiếng và có cùng nghĩa có thể được phát âm khác đi, tạo nên sự đa dạng của âm ngữ trong giao tiếp và làm giàu bản sắc của ngôn ngữ đó.

Tuy nhiên, tại sao khi ta nghe một âm thanh từ ai đó khác với cách chúng ta tạo ra nó lại cảm thấy "trái trái" hay "sai sai"?

Vì ta so sánh nó với cách ta nói và nghe hằng ngày. Nhưng rõ ràng, xét ở phạm vi trong cộng đồng đó, cách phát âm đó lại được chấp nhận vô thức, nếu không muốn nói là đúng.

>> Xem thêm: Đánh vần c/k/q là 'cờ' đem lại nhiều rắc rối hơn là lợi ích

Lấy ví dụ xa hơn như trong tiếng Anh, chữ important có ba cách phát âm.

Cách thứ nhất, người nói sẽ giữ nguyên /t/. Cách thứ hai, họ sẽ phát âm /t/ thành /d/. Cách thứ ba, âm /t/ bị nuốt.

Tạm lấy ví dụ theo một từ trong tiếng Việt sẽ có thứ tự phát âm là tần, đần, và ần.

Một số bạn đi học được thầy cô chỉ cách thứ nhất, khi nghe bạn khác phát âm cách hai hay ba, thì cho là sai, thậm chí chế giễu này nọ. Những bạn này ra đời, đi làm, tới nhưng nơi mới, những nền văn hóa mới, và được nghe cách hai, cách thứ ba, cuối cùng thì nhận ra rằng tất cả đều đúng.

Theo tôi, ta không nhận định đó là nói ngọng, mà chỉ là tiếng vùng miền, và nó chấp nhận được. Ở trường hợp nêu trên, "vùng miền" này rất lớn, cộng đồng phát âm "l, n" ngược rất lớn, lên đến hàng triệu người.

Vậy hãy đơn giản hóa là đúng đi. Chỉ đối với người của công chúng hoặc bất kỳ cá nhân nào (và cả những bạn đang học một ngoại ngữ, tiếng Anh chẳng hạn) muốn người nghe dễ nghe dễ hiểu thì sửa lại có lẽ là điều nên làm.


https://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/y-kien-cua-toi/phat-am-nham-l-n-la-su-da-dang-ngu-am-khong-phai-noi-ngong-3836431.html
1. So sánh việc nói lẫn l,n với việc người miền Nam nói chữ v thành chữ d là khập khiễng.
Cần phải phân biệt rõ thế này: Các vùng miền có cách phát âm khác nhau cho cùng một âm, từ. Tuy họ phát âm khác với người vùng khác nhưng rất thống nhất trong vùng miền đó. Đó là đặc trưng ngôn ngữ vùng miền.
Còn việc KHÔNG PHÂN BIỆT ĐƯỢC và DÙNG LẪN LỘN l,n không phải đặc trưng của vùng miền nào cả. Nó chỉ là cái tật của một số cá nhân, Đó là một số ít so với mấy chục triệu đồng bào sống ở khu vực Bắc Bộ, chứ không phải cách nói thống nhất ở khu vực Bắc bộ. Hài hước hơn, Bản thân trong số những người nói lẫn thì cũng chả có một sự thống nhất nào trong cái cách người ta nói lẫn. Có người thì luôn lẫn l thành n (VD: nói năng nẫn nộn), có người ngược lại lẫn n thành l (VD: lói lăng lẫn lộn), và còn có những người lẫn cả l thanh n và n thành l (nói lăng lẫn nộn). Vậy tác giả căn cứ vào điều gì mà dám là nói lẫn l,n là đặc trưng của cả miền Bắc????
2. Tôi rất phẫn nộ khi có kẻ nói cách nói lẫn lộn l,n là nét đặc trưng của người miền Bắc. Tôi là một người Bắc chính tông, nhưng từ thời ông bà nội ngoại cho đến chúng tôi bây giờ, việc nói lẫn l, n là việc không thể chấp nhận được. Đối với chúng tôi, việc không thể phân biệt đúng hai âm cơ bản, sử dụng nó một cách lẫn lộn và tùy tiện, là thể hiện sự "lùn" về mặt văn hóa. Có thể khi gặp một người mang tính chất xã giao, chúng tôi sẽ vì phép lịch sự mà chấp nhận, tuy nhiên nếu đối với những mối quan hệ bắt đầu có chút thân tình, như bạn bè, đồng nghiệp, chúng tôi sẽ khuyên họ sửa ngay.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,260
Động cơ
688,589 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Âm thanh của một chữ cùng thứ tiếng và có cùng nghĩa có thể được phát âm khác đi, tạo nên sự đa dạng.
Dạy đánh vần k/c/q là 'cờ' và thái độ phê phán cái mới

Sau bài viết Hà Nội 10 năm sửa ngọng 'l, n' chưa thành công, tôi cho rằng cách phát âm "l, n" là nét đặc trưng của miền Bắc, không phải là nói ngọng. Giống với trường hợp "v/ d" ở miền Nam vậy.

Một âm thanh của một chữ cùng thứ tiếng và có cùng nghĩa có thể được phát âm khác đi, tạo nên sự đa dạng của âm ngữ trong giao tiếp và làm giàu bản sắc của ngôn ngữ đó.

Tuy nhiên, tại sao khi ta nghe một âm thanh từ ai đó khác với cách chúng ta tạo ra nó lại cảm thấy "trái trái" hay "sai sai"?

Vì ta so sánh nó với cách ta nói và nghe hằng ngày. Nhưng rõ ràng, xét ở phạm vi trong cộng đồng đó, cách phát âm đó lại được chấp nhận vô thức, nếu không muốn nói là đúng.

>> Xem thêm: Đánh vần c/k/q là 'cờ' đem lại nhiều rắc rối hơn là lợi ích

Lấy ví dụ xa hơn như trong tiếng Anh, chữ important có ba cách phát âm.

Cách thứ nhất, người nói sẽ giữ nguyên /t/. Cách thứ hai, họ sẽ phát âm /t/ thành /d/. Cách thứ ba, âm /t/ bị nuốt.

Tạm lấy ví dụ theo một từ trong tiếng Việt sẽ có thứ tự phát âm là tần, đần, và ần.

Một số bạn đi học được thầy cô chỉ cách thứ nhất, khi nghe bạn khác phát âm cách hai hay ba, thì cho là sai, thậm chí chế giễu này nọ. Những bạn này ra đời, đi làm, tới nhưng nơi mới, những nền văn hóa mới, và được nghe cách hai, cách thứ ba, cuối cùng thì nhận ra rằng tất cả đều đúng.

Theo tôi, ta không nhận định đó là nói ngọng, mà chỉ là tiếng vùng miền, và nó chấp nhận được. Ở trường hợp nêu trên, "vùng miền" này rất lớn, cộng đồng phát âm "l, n" ngược rất lớn, lên đến hàng triệu người.

Vậy hãy đơn giản hóa là đúng đi. Chỉ đối với người của công chúng hoặc bất kỳ cá nhân nào (và cả những bạn đang học một ngoại ngữ, tiếng Anh chẳng hạn) muốn người nghe dễ nghe dễ hiểu thì sửa lại có lẽ là điều nên làm.


https://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/y-kien-cua-toi/phat-am-nham-l-n-la-su-da-dang-ngu-am-khong-phai-noi-ngong-3836431.html
Cái bài này chả có 1 dẫn chứng nào đúng cả. Dám khẳng định "nói ngọng là đặc trưng miền Bắc" đã sai, lấy ví dụ miền Nam lại càng sai. Đem so sánh với tiếng Anh còn sai nặng nề hơn.
 

vodanhtk

Xe tải
Biển số
OF-416113
Ngày cấp bằng
12/4/16
Số km
276
Động cơ
224,417 Mã lực
Từ khi nào sự sai chuẩn lại tạo ra sự đa dạng vậy. L với n, s với x, r với d, gi, ch với tr... từ trước đến nay đã có chuẩn phát âm chung, thống nhất được dạy từ khi đi học. Em cũng nói ngọng và em cũng vẫn cố gắng sửa.
 

QMintech

Xe tăng
Biển số
OF-515466
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
1,826
Động cơ
203,506 Mã lực
Tuổi
25
Nơi ở
Cầu Giấy
Cụ chủ phát âm từ sau bằng tiếng Anh xem có nhầm lẫn không " Snow" và " Slow" :)
 

haidongtay

Xe điện
Biển số
OF-200873
Ngày cấp bằng
5/7/13
Số km
2,973
Động cơ
365,941 Mã lực
Tối qua Việt Nam đá bóng với đội Nào các cụ nhỉ.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,679
Động cơ
576,902 Mã lực
Quy định phát âm có rồi. Phát âm không đúng, khó khăn khi phát âm thì bị coi là ngọng.
Ví dụ: n-l, s-x, tr-ch, r-d.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,679
Động cơ
576,902 Mã lực
Theo các cụ như thế này thì cái nào đúng:
"trịch"-"chịch" ;))
 

Dodge Ram

Xe điện
Biển số
OF-566248
Ngày cấp bằng
26/4/18
Số km
3,009
Động cơ
183,943 Mã lực
Đồ mặt dầy!:-j

Thay vì cho tay chân lên nguỵ biện, anh ta hoàn toàn có thể sửa chữa được cơ mà.
Một kẻ có thâm niên ngọng N-L đến hết cấp II cho biết.:D
 

*Bon Bon*

Xe tăng
Biển số
OF-132114
Ngày cấp bằng
24/2/12
Số km
1,800
Động cơ
390,520 Mã lực
Nơi ở
Somewhere..
Anh Nạ mà lói đến cái phụ khoa thì cũng chả ai bảo anh ý lói bậy.
Đây chính là iu điểm của tật lói ngọng,vậy thì sửa làm méo rì,;;)
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
7,971
Động cơ
423,489 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Có ông chủ tịch ht xã phát biểu tham luận về tầm quan trong của lông sản phụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top