VN một năm tử hình cũng đâu có nhiều, chủ yếu là mấy vụ trọng án thôi (vì luôn luôn bị đội nhân quyền trên thế giới theo dõi, tránh tình trạng như TT Philippine tranh thủ bắn tràn lan - dễ phạm vào lỗi diệt chủng). Nếu riêng lực lượng buôn bán ma tuý mà lên cột thì 1 năm cũng đi đứt số dân của 1 phường luôn ý chứ. Nói thực lên cột hay ko là do ko có tiền, ko có quan hệ và phạm trọng tội lộ liễu quá thôi. Để đến được pháp trường thì từ lúc sơ thẩm, đến phúc thẩm còn dài đằng đẵng, rất rất nhiều người thường vẫn bị giam giữ nhưng chưa đưa ra xét xử ở khâu này. Khi đã bị phúc thẩm tuyên án chính thức thì còn 1 con đường hy vọng duy nhất giảm án là bác đơn của CT h2o. Mà thông thường để có chữ ký này thì khác gì Bao công "khai đao" nên 1 năm cũng chỉ làm vừa vừa để trấn an dư luận (cũng tâm lý nữa).
Khi đã bị bác đơn thường là lúc mệt mỏi nhất của tội phạm. Lúc này việc giam giữ thường là nghiêm ngặt và cẩn thận nhất, vì họ hết hy vọng thường bất cần đời, tâm trạng ủ rũ thấy rõ hoặc muốn lao đầu vào tường tự tử, xảy ra chuyện gì thì sẽ rất mệt cho lực lượng chấp pháp.
Chi phí để 1 buổi hành quyết diễn ra cũng rất tốn kém, chủ yếu đầy đủ ban bệ, lực lượng bảo vệ vì sợ nhất cướp pháp trường (như vụ Năm cam), cướp xác sau khi xử bắn, gia đình thân nhân làm loạn, thậm chí bị bắn lén để bịt đầu mối (đôi khi súng lên đạn họ mới khai đồng bọn để xin giảm án...., mấu chốt phá các vụ án khác liên quan).
Việc tuyển chọn lực lượng chấp phát thường từ 5 -7 người, nhưng luôn được lên tâm lý là 1 viên đạn xịt (giống đạn bắn tập - đạn nổ), để trong đội thi hành cũng sẽ nghĩ mình là người dùng viên đạn đó (ko phải mình bắn người). Còn người đội trưởng sẽ ban phát viên đạn nhân đạo để khẳng định phạm nhân được ra đi nhanh chóng (bớt đau đớn), người này thì cũng như các cs hình sự xử lý tội phạm thôi, giúp dân loại bớt tội phạm cho xã hội trong sạch,