Có lẽ ít cụ biết đến môn thể thao này. Quê em ở Hải Dương, đây là một trong những môn mà già trẻ đều chơi.
Cái pháo mà cụ chơi chắc như nàyNgày xưa mỗi khi làm đào đường làm cống hay ống nc hoặc nhà nào xây nhà là có món này chơi . Pháo nổ pháo nang, cả làng chịu chưa . Phải nói câu này trc khi đập. Chúng nó phải nói chịu rồi. Nếu ko sẽ ko đc công nhận kết quả . Xong rồi lấy que đo xem đứa nào nổ to hơn.Luật lá kinh phết . Nhớ lại lúc trẻ thơ thật hồn nhiên vui vẻ. Nhiều trò chơi có lợi cho sức khỏe. Khác hẳn lũ trẻ gà gô công nghiệp như bây giờ. Cả ngày ru rú trong nhà. Dán mắt vào màn hình.
Vâng, ngày bé hay chơi bằng bàn tay. Thi thoảng có hội mới đc xem người lớn chơiBé em cũng hay nghịch món này , hồi đó chỉ làm cái bằng bàn tay thôi
Em thì chưa rõ nguồn gốc, nhưng món này kết hợp cả sức mạnh, sự khéo léo và chiến thuật thi đấu đấy ah.Hồi bé em cũng lấy đất sét nặn pháo, nhưng nó chỉ to bằng bàn tay thôi. Cứ nghĩ đây chỉ là trò chơi lấm lem của bọn trẻ trâu em thôi. Sau này xem ti-vi mới biết có trò chơi pháo đất mà người nhớn chơi và kích thước pháo khủng như cái mâm .
Theo em, đây chỉ là trò nghịch ngợm lúc rảnh của dân cư 1 làng xã, địa danh nào đó thôi chứ nâng tầm lên thành 1 môn thể thao thì hơi quá. Mà có khi có ông nào đó đã đưa nó vào danh sách văn hóa phi vật thể rồi cũng nên, nghi lắm
Hoá ra thủ đô có rồi hả cụ. Em thì chỉ biết quê em chơi, hỏi nhiều người nơi khác đều ko biết. Như vậy chứng tỏ môn này cũng đã thịnh hành một thời.Giữa thủ đô những năm 7x 8x đều đã chơi rồi cụ ạ. Sau đô thị hóa ko còn đất sét mấy nên mai một, chứ giờ mà có em cho con em chơi ngay.
Lấy que đo xem pháo nào "manh" dài hơn thì thắng.Ngày xưa mỗi khi làm đào đường làm cống hay ống nc hoặc nhà nào xây nhà là có món này chơi . Pháo nổ pháo nang, cả làng chịu chưa . Phải nói câu này trc khi đập. Chúng nó phải nói chịu rồi. Nếu ko sẽ ko đc công nhận kết quả . Xong rồi lấy que đo xem đứa nào nổ to hơn.Luật lá kinh phết . Nhớ lại lúc trẻ thơ thật hồn nhiên vui vẻ. Nhiều trò chơi có lợi cho sức khỏe. Khác hẳn lũ trẻ gà gô công nghiệp như bây giờ. Cả ngày ru rú trong nhà. Dán mắt vào màn hình.
Cụ dùng đúng từ chuyên môn: manh.Lấy que đo xem pháo nào "manh" dài hơn thì thắng.
Lấy que đo xem pháo nào "manh" dài hơn thì thắng.
Em lại cứ nghĩ là từ "manh" được biến âm từ từ "mảnh"Cụ dùng đúng từ chuyên môn: manh.
Mảnh để chỉ miếng. Manh dường như để chỉ vật dạng dải dài, bao quanh, bên rìa. Nên em nghĩ chắc là manh ahEm lại cứ nghĩ là từ "manh" được biến âm từ từ "mảnh"
Kiểu đo xem "mảnh pháo" của ai dài hơn
Đấy là pháo nồi ah. Cái pháo làng em chơi có khi nặng 80kgEm chỉ nhớ là ai nổ to nhất là thắng, mấy ngưoèi nổ bé hơn thì véo đất của mình ra đền dát mỏng ra cho đúng bằng chỗ nổ ra là được. Rất vui.
Còn thiếu là ông nào nổ bé hơn thì bị véo đất bù vào cái chỗ nổ.Ngày xưa mỗi khi làm đào đường làm cống hay ống nc hoặc nhà nào xây nhà là có món này chơi . Pháo nổ pháo nang, cả làng chịu chưa . Phải nói câu này trc khi đập. Chúng nó phải nói chịu rồi. Nếu ko sẽ ko đc công nhận kết quả . Xong rồi lấy que đo xem đứa nào nổ to hơn.Luật lá kinh phết . Nhớ lại lúc trẻ thơ thật hồn nhiên vui vẻ. Nhiều trò chơi có lợi cho sức khỏe. Khác hẳn lũ trẻ gà gô công nghiệp như bây giờ. Cả ngày ru rú trong nhà. Dán mắt vào màn hình.
Em ở Thái Nguyên toàn ra đồng lấy đất sét pháo nó bé như cái bàn tay chứ không có to như chỗ cụ đâu. To thế chắc đào cả ruộng ra mà đền.Đấy là pháo nồi ah. Cái pháo làng em chơi có khi nặng 80kg