[Funland] Phân biệt máy bay tiêm kích & cường kích

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
22,523
Động cơ
752,102 Mã lực
Theo như nhà cháu hiểu thì sóng radar hình như chậm hơn tốc độ tên lửa march 7 thì phải. Giống như trước kia Nga bó tay với máy bay siêu âm blackbird của Mỹ vì không thể bắt kịp mục tiêu. Kỹ thuật phát triển đòi hỏi CN cũng phải phát triển theo và việc tên lửa bắn quên cũng có trí thông minh nhân tạo để thực hiện. Tuy nhiễn vẫn có các lệnh phát sinh ngoài ý muốn như lệnh hủy....thay đổi mục tiêu thì lệnh đó được gửi đi theo phương thức nào?
NHẤT QUẢ ĐẤT :)) :)) :))
 

moitaplai123456

Xe hơi
Biển số
OF-401030
Ngày cấp bằng
13/1/16
Số km
105
Động cơ
231,550 Mã lực
Bọn Mỹ nó đặt tên khá rõ ràng
F: Fighter - tiêm kích
A: Attack - cường kích
B: bomber- ném bom
F/A: đa nhiệm - cường kích và tiêm kích
C: Cargo - Vận tải
UH: utility helicopter- trực thăng đa dụng
AH: attack helicopter- trực thăng tấn công
AC: Gunship - Vận tải trang bị pháo yểm trợ hoả lực.
P: Patrol - tuần thám
K: tanker- tiếp liệu
....
Thông tin bổ ích quá.Cảm ơn cụ
 

Three thuốc đỏ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-411673
Ngày cấp bằng
20/3/16
Số km
608
Động cơ
229,880 Mã lực
Tuổi
28
Sóng điện từ truyền đi với tốc độ ánh sáng cụ ei, khoảng 300.000km/s - theo cụ là nhanh hay chậm?
Dĩ nhiên là nhanh! vẫn đề nhà cháu không biết nên mới hỏi. Hơn nữa dù nhanh hay chậm nó vẫn có độ trễ nhất định. Ví dụ radar quét được 1 vật thể bay cách đó 1000km và bám theo mục tiêu trong 2", máy tính lên quĩ đạo đường bay, tốc độ rồi phát lệnh đánh chặn chẳng hạn....lúc này tên lửa được bắn ra nhưng thực tế do có độ trễ, tên lửa đối phương đã cách đó 0,01" rồi. Với vận tốc tên lửa thì số 0,01 đó đã là cả 1000m vậy rõ ràng là tên lửa sẽ bắn trượt? Vấn đề đặt ra là làm sao xác định được thời gian thực và quĩ đạo thực??? Vì những vật thể bay kia nó không đứng yên và qui đạo thay đổi bất thường phỏng cụ?
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,709
Động cơ
473,571 Mã lực
Dĩ nhiên là nhanh! vẫn đề nhà cháu không biết nên mới hỏi. Hơn nữa dù nhanh hay chậm nó vẫn có độ trễ nhất định. Ví dụ radar quét được 1 vật thể bay cách đó 1000km và bám theo mục tiêu trong 2", máy tính lên quĩ đạo đường bay, tốc độ rồi phát lệnh đánh chặn chẳng hạn....lúc này tên lửa được bắn ra nhưng thực tế do có độ trễ, tên lửa đối phương đã cách đó 0,01" rồi. Với vận tốc tên lửa thì số 0,01 đó đã là cả 1000m vậy rõ ràng là tên lửa sẽ bắn trượt? Vấn đề đặt ra là làm sao xác định được thời gian thực và quĩ đạo thực??? Vì những vật thể bay kia nó không đứng yên và qui đạo thay đổi bất thường phỏng cụ?
Cụ nên tìm hiểu lại từ đầu về các vấn đề này nhé. Em chỉ nói đơn giản thế này: khi học bắn máy bay bằng súng phòng không người ta phải bắn đón, còn làm thế nào để biết bắn đón thì cụ tìm hiểu đi :))
Còn vụ bắn bằng TL cũng theo nguyên lý đấy, mặt khác trên TL nó cũng có 1 rổ cảm biến và máy tính. Trong quá trình bay tự nó sẽ tính toán để điều chỉnh quỹ đạo bay cụ nhé. Không phải cứ bắn xong là TL nó cắm đầu cắm cổ bay theo quỹ đạo từ xe chỉ huy đâu.
Còn cụ lý luận theo kiểu bài toán kinh điển "Rùa chạy thi với Asin" thì không bao giờ Asin vượt được rùa đâu....ko biết cụ biết bài toán này chưa? :D
Nếu lý luận theo bài toán đấy thì không bao giờ TL bắn trúng mục tiêu được cụ ợ, nhưng thực tế lại khác đấy :))
 

Three thuốc đỏ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-411673
Ngày cấp bằng
20/3/16
Số km
608
Động cơ
229,880 Mã lực
Tuổi
28
Cụ nên tìm hiểu lại từ đầu về các vấn đề này nhé. Em chỉ nói đơn giản thế này: khi học bắn máy bay bằng súng phòng không người ta phải bắn đón, còn làm thế nào để biết bắn đón thì cụ tìm hiểu đi :))
Còn vụ bắn bằng TL cũng theo nguyên lý đấy, mặt khác trên TL nó cũng có 1 rổ cảm biến và máy tính. Trong quá trình bay tự nó sẽ tính toán để điều chỉnh quỹ đạo bay cụ nhé. Không phải cứ bắn xong là TL nó cắm đầu cắm cổ bay theo quỹ đạo từ xe chỉ huy đâu.
Còn cụ lý luận theo kiểu bài toán kinh điển "Rùa chạy thi với Asin" thì không bao giờ Asin vượt được rùa đâu....ko biết cụ biết bài toán này chưa? :D
Tưởng cụ thế nào hóa ra cụ cũng chẳng chịu cập nhập thông tin gì! các tên lửa tấn công hiện giờ đều có chế độ bay tùy chỉnh thay đổi tốc độ, độ cao và quĩ đạo để tránh bị đánh chặn chứ nó không bay như pháo thăng thiên cụ ạ. Ngay như tomahoc nó cũng bay bám theo địa hình để tránh radar và có lớp phủ hấy thụ sóng radar cũng như thiết kế tàng hình. Nó khác bắn chặn máy bay vì máy bay bay tốc độ chạm hơn và do chủ quan của con người nên xử lý cũng chậm hơn.
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,709
Động cơ
473,571 Mã lực
Tưởng cụ thế nào hóa ra cụ cũng chẳng chịu cập nhập thông tin gì! các tên lửa tấn công hiện giờ đều có chế độ bay tùy chỉnh thay đổi tốc độ, độ cao và quĩ đạo để tránh bị đánh chặn chứ nó không bay như pháo thăng thiên cụ ạ. Ngay như tomahoc nó cũng bay bám theo địa hình để tránh radar và có lớp phủ hấy thụ sóng radar cũng như thiết kế tàng hình. Nó khác bắn chặn máy bay vì máy bay bay tốc độ chạm hơn và do chủ quan của con người nên xử lý cũng chậm hơn.
Lạy thánh, To mà ngốc nào bắn được mục tiêu bay siêu âm vậy và em ấy bò với tốc độ cận âm đấy =)) =))
Em to mà ngốc ấy bắn trúng được mục tiêu là tàu chiến là là may hơn khôn rồi =)) =)) =))
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
22,523
Động cơ
752,102 Mã lực
Lạy thánh, To mà ngốc nào bắn được mục tiêu bay siêu âm vậy và em ấy bò với tốc độ cận âm đấy =)) =))
Em to mà ngốc ấy bắn trúng được mục tiêu là tàu chiến là là may hơn khôn rồi =)) =)) =))
Cụ không nên cười như thế mà phải cười đoan trang như em này :)) :)) :))
 

QAZ

Xe container
Biển số
OF-135390
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
5,748
Động cơ
270,529 Mã lực
Đơn giản là đối không là tiêm kích,
Quăng bom, bắn các mục tiêu cố định hay di động trên mặt đất/biển là cường kích.
Nhưng bi giờ gianh giới giữa 2 loại này gần như bị thu hẹp hoặc xóa nhòa rồi.
Còn mấy loại B1, B2, Tu 160,95... ngoài việc nó là máy bay ném bom chiến lược thì không biết xếp chúng vào nhóm nào trong hai nhóm trên các cụ nhỉ

Gọi là oanh kích, nhiệm vụ là oanh tạc
 

Skyhp

Xe hơi
Biển số
OF-397483
Ngày cấp bằng
19/12/15
Số km
127
Động cơ
234,072 Mã lực
Các cụ tìm hiểu kỹ càng về vấn đề rồi hẵng post chứ nhỉ. Trả lời cụ kia về vấn đề dẫn bắn tên lửa cụ thể cho loại đối không và phòng không đi.

Tên lửa đối không và phòng không có 3 dạng dẫn bắn chủ yếu là radar bán chủ động, chủ động và dẫn bắn ảnh nhiệt.

Dẫn bán chủ động là kiểu cũ, cần radar bám bắt mục tiêu sau đó cập nhật dẫn hướng cho quả tên lửa đến mục tiêu.

Với tên lửa dẫn chủ động thì vẫn có cần có pha giữa hiệu chỉnh đường bắn, nhưng ở pha cuối radar trên tên lửa sẽ đảm nhận bám bắt mục tiêu, chip xử lý trên tên lửa tự động hiệu chỉnh đường bay theo.

Ngoài ra cụ cần hiểu hiệu chỉnh đường bay được hệ thống xử lý cập nhật liên tục chứ không phải cho cái địa điểm mày tự bay đến đấy đâu. Sai số là có, nhưng với mục tiêu tốc độ M3 trở xuống thì 0,01s nó mới đi được chục mét, không thoát được phạm vi vụ nổ đâu.


Tên lửa dẫn bắn bằng ảnh nhiệt thì nó sẽ bám theo tín hiệu ảnh nhiệt.

Tiếp đến vấn đề 2 của cụ về tốc độ. Nó có 2 điểm là tốc độ của mục tiêu và tốc độ tên lửa. Tốc độ tên lửa bình thường trong phạm vị M2 đến M4, dẫn bắn hoàn toàn bình thường. Con chim đen cụ lấy ví dụ cũng không đúng lắm đâu, nó tốc độ chỉ có hơn M3 một chút, nó sống sót tốt vì thời đó chủ yếu là các hệ thống pk có tầm bắn cỡ trung bình nên khó phản ứng kịp, tên lửa pk khi đó mới phát triển các hệ thống xử lý chưa đủ mạnh.

Còn đối với mục tiêu tốc độ cao vượt trội lên, thì mình cũng xem đâu đó đúng là khó bám bắt thật. Mục tiêu này thường là tên lửa đạn đạo. Để bắn hạ theo mình đọc là các hệ thống pk sử dụng ngoại suy tính đường đạn rồi phóng tên lửa bắn đón.

Ngoài ra cụ nên nhớ tên lửa pk trước đây và cả bây giờ chủ yếu vẫn là nổ mảnh, nó bay đến gần mục tiêu là nó đã nổ tung tóe các mảnh văng bắn phá vào mục tiêu rồi ạ.

Chính vì điều đó cùng với phương án dẫn bắn cũ kia không phù hợp với tên lửa đường đạn hiện đại có thể lượn ở pha cuối thay đổi đường đi nên giờ mẽo tên lửa mới chống tên lửa đường đạn của họ mới dùng đầu dẫn ảnh nhiệt mới kèm với đầu đạn động năng. Dùng dẫn ảnh nhiệt mới dí theo tận đít mục tiêu luôn nên mới dùng đầu đạn động năng va chạm vào mục tiêu để tiêu diệt.
 
Chỉnh sửa cuối:

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,467
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Em cũng hóng hớt thôi, nhưng theo em được biết thì bây giờ dẫn đường bằng định vị, sử dụng các vệ tinh để định vị gửi toạ độ 3 chiều để tên lửa bắn chặn đón đầu ở một toạ độ nào đó, hình như cũng phân ra là đánh chặn có hiệu quả trong khoảng bao lâu sau khi tên lửa của đối phương phóng đi, vì pha cuối của tên lửa đạn đạo giờ toàn đột ngột tăng tốc cùng điều chỉnh độ cao, rất khó cản phá tiêu diệt.
 

SaoPhaiVoi

Xe buýt
Biển số
OF-332492
Ngày cấp bằng
23/8/14
Số km
568
Động cơ
269,214 Mã lực
Tiêm kích: tăng né, chính xác, tốc độ: ig Cường kích: full công, né vừa đủ Bg
 

ngocanhpdc

Xe tăng
Biển số
OF-84844
Ngày cấp bằng
11/2/11
Số km
1,404
Động cơ
424,210 Mã lực
Tiêm kích với Cường kích là tiếng Việt thôi, theo em thấy cứ phân biệt theo tên Tiếng Anh của bọn Mẽo là chuẩn.
1. Fighter: Máy bay chiến đấu (mà nhà ta gọi là tiêm kích) ---> Nhiệm vụ chủ yếu là đánh chặn, chống lại máy bay tấn công của đối phương.
2. Attack: Máy bay tấn công (mà nhà ta hay gọi là cường kích) ---> Chuyên dùng để tấn công, trang bị các vũ khí tân công hạng nặng (tên lửa, pháo, bom,...)
......
 

matthewmiles15

Đi bộ
Biển số
OF-459069
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
4
Động cơ
203,840 Mã lực
Nơi ở
My trunk
Tiêm kích (Fighter): Chủ yếu là chiến đấu trên không, chiến đấu với máy bay đối phương, nhưng cũng không ngoại trừ có thể tấn công cả mục tiêu mặt đất. F-22 là một con tiêm kích điển hình nhưng được thiết kế để mang cả bom JDAM. Tiêm kích có nhiều loại, kiểu như Air Superiority chiếm ưu thế trên không, nhào lộn với tốc độ bay kinh khủng (F-22, Su-35), Interceptor (Máy bay đánh chặn, kiểu như con Su-15 từng bắn hạ chuyến bay KAL-007) hay Multirole đa năng, thập cẩm cám lợn. Tiêm kích mình mới đây rơi 2 con Su-30 MK2.

Cường kích (Attacker): Chủ yếu tấn công các mục tiêu không phải trên không mà là mặt đất hoặc mặt nước, nhưng cũng không ngoại trừ có thể tấn công cả máy bay địch. Su-34 là một con cường kích đang hoành hành tại Syria nhưng có thể mang tên lửa không đối không và được xếp vào loại Fighter-Bomber. Nhiệm vụ chính của bọn này là hỗ trợ tấn công cho bộ binh (Close Air Support) hoặc ném bom chiến thuật (Tactical Bombing, khác với ném bom rải thảm kiểu B2 hay Tu-160). Cường kích thì VN cũng đã rơi một con Su-25 thì phải.

Nói chung là các ranh giới rất mong manh, mỗi nơi (Nga, Mỹ, Châu Âu...) có một kiểu phân biệt của riêng họ. Thế nên mới đẻ ra F/A-18, không biết xếp vào loại nào nên gọi luôn là F/A ~X(:))
 

Ba Chip

Xe hơi
Biển số
OF-451846
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
101
Động cơ
207,510 Mã lực
Tuổi
40
Tiêm kích (Fighter): Chủ yếu là chiến đấu trên không, chiến đấu với máy bay đối phương, nhưng cũng không ngoại trừ có thể tấn công cả mục tiêu mặt đất. F-22 là một con tiêm kích điển hình nhưng được thiết kế để mang cả bom JDAM. Tiêm kích có nhiều loại, kiểu như Air Superiority chiếm ưu thế trên không, nhào lộn với tốc độ bay kinh khủng (F-22, Su-35), Interceptor (Máy bay đánh chặn, kiểu như con Su-15 từng bắn hạ chuyến bay KAL-007) hay Multirole đa năng, thập cẩm cám lợn. Tiêm kích mình mới đây rơi 2 con Su-30 MK2.

Cường kích (Attacker): Chủ yếu tấn công các mục tiêu không phải trên không mà là mặt đất hoặc mặt nước, nhưng cũng không ngoại trừ có thể tấn công cả máy bay địch. Su-34 là một con cường kích đang hoành hành tại Syria nhưng có thể mang tên lửa không đối không và được xếp vào loại Fighter-Bomber. Nhiệm vụ chính của bọn này là hỗ trợ tấn công cho bộ binh (Close Air Support) hoặc ném bom chiến thuật (Tactical Bombing, khác với ném bom rải thảm kiểu B2 hay Tu-160). Cường kích thì VN cũng đã rơi một con Su-25 thì phải.

Nói chung là các ranh giới rất mong manh, mỗi nơi (Nga, Mỹ, Châu Âu...) có một kiểu phân biệt của riêng họ. Thế nên mới đẻ ra F/A-18, không biết xếp vào loại nào nên gọi luôn là F/A ~X(:))
Thank cụ :)
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,149
Động cơ
330,294 Mã lực
Con này em thấy nó dở ông dở thằng.

Bay chậm,
không chiến kém,
thiết kế chuyên không kich dưới mặt đất và biển
.
Nhưng lại có quả cánh cụp cánh xòe.

Thằng báo này nó gọi là cường kích.
http://khoahoc.tv/kham-pha-tinh-nang-may-bay-su-22-roi-gan-dao-phu-quy-61457
- Đậm 1: không chậm, nếu so với đa số cường kích khác, thậm chí tốc độ ngang ngửa, kém ko nhiều so với tiêm kích;
- Đậm 2: đơn giản chỉ vì em được sinh ra để vác thứ to nặng, quại mặt đất, mặt nước; nếu có mang tăm thì chỉ mục đích phòng thân;
- Đậm 3: và vì thế em được gọi là cường kích;
- Đậm 4: và đó chính là nét làm nên cái nét dị ở em: xòe cánh khi cất, hạ cánh để tăng lực nâng, bé lại để phi được 1800km/h :D.
 

chaomaolan

Xe hơi
Biển số
OF-455472
Ngày cấp bằng
23/9/16
Số km
136
Động cơ
206,370 Mã lực
Tuổi
36
Tiêm kích nhìn đẹp hơn các cụ nhỉ :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top