- Biển số
- OF-184056
- Ngày cấp bằng
- 7/3/13
- Số km
- 349
- Động cơ
- 337,850 Mã lực
nó đã nhái cả cái máy thì chẳng có lý do gì nó ko nhái cái dây ( cả về kiểu dáng và thông tin trên cái dây ấy).
Món này hồi SV em chiến mãi. he heĐây là tiêu chuẩn đồ điện VN nhé
cái này đích thị made in việt nam rồiĐây là tiêu chuẩn đồ điện VN nhé
Cái dây điện kia khổng chịu nổi tảiĐây là tiêu chuẩn đồ điện VN nhé
Mấy năm trươc trên Melinh Plaza siêu thị nội thất đầy món cụ cần và các món khác chuẩn châu Âu và Đức, lâu em ko lên, ko biết siêu thị đó còn ko.Em muốn mua cái ổ cắm thế này mà kiếm mãi không ra:
Việt nam mình dùng chuẩn châu âu mà bọn Pana nó toàn bán cái thế này
thì không có tiếp đất
Thật hôn???Loại này em thấy cũng ngon mà, nhà e toàn dùng mà chưa thấy gì
Ôi giời! Giờ em mới biết cái này. 2 cái dao lam là để làm gì thế Cụ ơi.Đây là tiêu chuẩn đồ điện VN nhé
Hình như là sục để đun nước nóng, trước em thấy mấy ông bạn toàn chơi bằng thìaÔi giời! Giờ em mới biết cái này. 2 cái dao lam là để làm gì thế Cụ ơi.
Hàng này LiOa chuẩn là cũng ngon lắm đấycòn đây là tiêu chuẩn của Diêm Vương. Khi sử dụng nhớ lót thêm vải khô và đứng trên ghế gỗ.
vây nếu bắt được suy nghĩ như cụ, mà nhà nhập khẩu chỉ nhập phụ kiện chuẩn của hãng thì cụ tính sao ạCó nhiều cách để phân biệt đồ của hãng hay đồ nhái. Tuy nhiên có 1 cách đơn giản nhất là kiểm tra phích cắm điện.
Các hãng SX đồ điện gia dụng có thương hiệu của Nhật bản, Hàn quốc, châu Âu, Mỹ, Úc... thường sử dụng dây nguồn từ các nhà SX có uy tín để đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm, người sử dụng và tránh rủi ro pháp lý trong trường hợp có sự cố liên quan đến điện giật hoặc cháy, nổ. Mỗi thị trường đều có tiêu chuẩn riêng và là bắt buộc để các nhà SX dây nguồn tuân thủ. Nhà SX nào ko có chứng chỉ an toàn thì sẽ ko được cung cấp cho thị trường đó (chứng chỉ này rất đắt tiền và rất khắt khe) .
Do vậy khi mua bất kỳ đồ điện nào có dây nguồn, chỉ cần kiểm tra những dấu hiệu in trên mặt phích cắm là có thể biết được xuất xứ của mặt hàng đó. Ví dụ: hàng được quảng cáo xuất xứ châu Âu hay Nhật bản mà phích cắm không thể hiện tiêu chuẩn hoặc sai tiêu chuẩn thì chắc chắn là hàng nhái hoặc hàng xuất xứ không đúng.
Vậy tiêu chuẩn an toàn của thị trường là như thế nào và cách xác định ra sao?
(CCCM nếu có hứng thì like cái để em tiếp phần 2)
Bây giờ vẫn còn nhé. Cụ ra mấy cửa hàng đồ điện hỏi mua cái bếp đện mồi than tổ ong sẽ thấy nó.Tối về em chụp cái phích cắm made in vietnam bằng nhựa. Loại mà ngày xưa bằng sứ lõi bằng đồng mà có thể cắm cái nọ vào cái kia ý.
Thìa thì em đã được thấy chỉ chưa thấy cái dao lam thôi.Hình như là sục để đun nước nóng, trước em thấy mấy ông bạn toàn chơi bằng thìa
Lão chế "tàu ngầm" tthầ thánh chuyên nấu mì tôm 1 thời hả?Đây là tiêu chuẩn đồ điện VN nhé
Hôn thật ấy chứThật hôn???
Xao em thường xuyên qua nhà Vua Diêm uốn diệu mờ chả có lần nào giáp mặt cụ cả nhề???
Em thấy hơi lạ