Chủ đề khá hữu ích
Cụ giảng thế này mà chủ thớt hiểu được thì đã không cần hỏi.Đấu thầu cạnh tranh rộng rãi là thuật ngữ được áp dụng cho các gói thầu đấu thầu cạnh tranh trong nước (NCB), đấu thầu cạnh tranh quốc tế (ICB) (thường là các gói thầu có quy mô khá lớn và lớn, phức tạp về yêu cầu kỹ thuật) mà khi phát hành HSMT yêu cầu phải thông báo rộng rãi và không hạn chế các nhà thầu đến nhận, hoặc tiếp cận HSMT. Nó là cách tiếp cận thị trường cung cấp (chính là thị trường nhà thầu).
Vậy thì có trường hợp đấu thầu cạnh tranh không rộng rãi, đó là đấu thầu hạn chế. Khi phát hành HSMT thì chỉ có nhà thầu có tên trong danh sách được duyệt mới đủ tư cách nhận HSMT. Thông thường, trước đó bên mời thầu phải sơ tuyển các nhà thầu và đã chọn ra một danh sách các nhà thầu đảm bảo tư cách hợp lệ và đáp ứng yêu cầu về năng lực.
Chào hàng cạnh tranh là lựa chọn nhà thầu rộng rãi. Trong trường hợp này, gọi là đấu thầu rộng rãi cũng đúng vì bước sơ tuyển không áp dụng cho các gói thầu mà nhà thầu được lựa chọn theo phương pháp chào hàng cạnh tranh.
Đánh giá kỹ thuật nữa cụChào hàng cạnh tranh dùng cho trường hợp mua sắm hàng hóa đơn giản. Mặc định nhà cung cấp nào cũng đủ năng lực thực hiện. Chỉ cạnh tranh về giá. Đấu thầu rộng rãi thêm phần chấm điểm về năng lực nhà thầu nữa. Giá không phải là tất cả. Nếu không đủ năng lực thì out.
Em xin phép hóng theo cụCccm giải ngố em với. Em hiểu về hạn mức thôi nhưng gói thầu nhỏ vài trăm triệu cũng na ná mà.
Giá trị nhỏ nữa nhỉ.Chào hàng cạnh tranh dùng cho trường hợp mua sắm hàng hóa đơn giản. Mặc định nhà cung cấp nào cũng đủ năng lực thực hiện. Chỉ cạnh tranh về giá. Đấu thầu rộng rãi thêm phần chấm điểm về năng lực nhà thầu nữa. Giá không phải là tất cả. Nếu không đủ năng lực thì out.
Chắc tuỳ lĩnh vực, thời điểm đc duyệt.Các cụ cho em hỏi thường thì giá dự toán *70% là ra giá thực tế cạnh tranh. Liệu có chuẩn không nhỉ?
Đâu ra mà dự toán cao thế được. Dự án nha nuoc e ko biết chứ vốn tư nhan du dc 10% là cao lắm dồi.Các cụ cho em hỏi thường thì giá dự toán *70% là ra giá thực tế cạnh tranh. Liệu có chuẩn không nhỉ?
Cụ cho hỏi về đấu thầu với ạ. Trường hợp 1 Công ty Cổ phần là công ty con của Tổng Công ty thuộc Nhà nước (Tổng Công ty 91) mua sắm thiết bị lẻ làm tài sản cố định cho công Công ty (ví dụ xe xúc phục vụ sản xuất của công ty) bằng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty thì Công ty có bắt buộc phải áp dụng Luật Đấu thầu không cụ?Đấu thầu cạnh tranh rộng rãi là thuật ngữ được áp dụng cho các gói thầu đấu thầu cạnh tranh trong nước (NCB), đấu thầu cạnh tranh quốc tế (ICB) (thường là các gói thầu có quy mô khá lớn và lớn, phức tạp về yêu cầu kỹ thuật) mà khi phát hành HSMT yêu cầu phải thông báo rộng rãi và không hạn chế các nhà thầu đến nhận, hoặc tiếp cận HSMT. Nó là cách tiếp cận thị trường cung cấp (chính là thị trường nhà thầu).
Vậy thì có trường hợp đấu thầu cạnh tranh không rộng rãi, đó là đấu thầu hạn chế. Khi phát hành HSMT thì chỉ có nhà thầu có tên trong danh sách được duyệt mới đủ tư cách nhận HSMT. Thông thường, trước đó bên mời thầu phải sơ tuyển các nhà thầu và đã chọn ra một danh sách các nhà thầu đảm bảo tư cách hợp lệ và đáp ứng yêu cầu về năng lực.
Chào hàng cạnh tranh là lựa chọn nhà thầu rộng rãi. Trong trường hợp này, gọi là đấu thầu rộng rãi cũng đúng vì bước sơ tuyển không áp dụng cho các gói thầu mà nhà thầu được lựa chọn theo phương pháp chào hàng cạnh tranh.
Thật hả cụ, hay em đang đọc truyệnGiờ gói mua sắm cạnh tranh hàng hoá thông dụng qua mạng không có chuyện đó đâu cụ ơi.
Không nhưng được khuyến khíchCụ cho hỏi về đấu thầu với ạ. Trường hợp 1 Công ty Cổ phần là công ty con của Tổng Công ty thuộc Nhà nước (Tổng Công ty 91) mua sắm thiết bị lẻ làm tài sản cố định cho công Công ty (ví dụ xe xúc phục vụ sản xuất của công ty) bằng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty thì Công ty có bắt buộc phải áp dụng Luật Đấu thầu không cụ?
Cảm ơn cụ. Cụ có tài liệu, căn cứ gì không cho em xin để tìm hiểu kỹ hơn được không?Không nhưng được khuyến khích
Cần căn cứ vào nguồn vốn cụ nhé, công ty cổ phần nhưng bao nhiêu % vốn nhà nước, điều 1c luật đấu thầu 43 ntn:Cụ cho hỏi về đấu thầu với ạ. Trường hợp 1 Công ty Cổ phần là công ty con của Tổng Công ty thuộc Nhà nước (Tổng Công ty 91) mua sắm thiết bị lẻ làm tài sản cố định cho công Công ty (ví dụ xe xúc phục vụ sản xuất của công ty) bằng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty thì Công ty có bắt buộc phải áp dụng Luật Đấu thầu không cụ?
Bạn lưu ý là công ty CP đó nhà nước giữ bao nhiêu phần vốn? Bạn tìm đọc Điểm c Khoản 1 Điều 1 và Khoản 44 Điều 4 Luật Đấu thầuCảm ơn cụ. Cụ có tài liệu, căn cứ gì không cho em xin để tìm hiểu kỹ hơn được không?
Thêm nữa là Công ty Cổ phần đó có ban hành Quy chế mua sắm riêng (hình thức, thủ tục trình tự gần như các hình thức, thủ tục của Luật đấu thầu)
Đây là 2 hình thức đấu thầu mà: Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu chào hàng cạnh tranh?Cccm giải ngố em với. Em hiểu về hạn mức thôi nhưng gói thầu nhỏ vài trăm triệu cũng na ná mà.