- Biển số
- OF-9679
- Ngày cấp bằng
- 16/9/07
- Số km
- 1,996
- Động cơ
- 550,960 Mã lực
sang đây gái gú tnao cụ ơi. có đẹp như mấy em venezuela ko ạ
hay cụ làm chuyến nữaNhìn bài cụ em lại nhớ về 2 ngày bay từ HN sang Latin America và 2 ngày bay về của em , và về rồi lại nhớ đất nước , con người bên đó quá
tớ sang 2 tháng rồiLão Đông đang ở Peru rồi sao. Chúc lão mau về hôm nào Off Văn Quán cái.
Cụ quen ku Minh này à
Cu này có phải tên Minh không cụ
tks cụ!Em oánh dấu phát. Nam Mỹ nằm trong giấc mơ của em.
Sao bằng xứ xở HH được hả cụsang đây gái gú tnao cụ ơi. có đẹp như mấy em venezuela ko ạ
hehe..tks cụ nhiều nhá, cờ mờ e mới bập bõm được ít tiếng TBN thôiChán thì gửi cụ bài này của Juan Luis Guerra để cụ thư giãn nhá
[video=youtube;yJHTWs7YfjM]http://www.youtube.com/watch?v=yJHTWs7YfjM[/video]
[/YOUTUBE]
E sang khi nào hết việc thì về, cũng ko biết được gọi là biệt phái hay nhiệm kỳ nữa, mấy cái tên cụ nói chắc e chỉ biết qua bàn nhậu, chứ thường cv không liên quan nên chẳng biết ai với aiCụ sang đấy là đi biệt phái hay theo nhiệm kỳ. Cụ làm ở phòng nào thế, có biết Dũng trưởng phòng VAS và Linh, TuấnNc phòng bán hàng ko? Em đang ở Moz đây, chán kinh. Đang định xin sang peru với anh em đây.
Cụ bên VTNET hay bên công trìnhE sang khi nào hết việc thì về, cũng ko biết được gọi là biệt phái hay nhiệm kỳ nữa, mấy cái tên cụ nói chắc e chỉ biết qua bàn nhậu, chứ thường cv không liên quan nên chẳng biết ai với ai
gái xinh quá ... chúc mừng cụ ...e dạo này toàn ôm bomb ở nhà, chẳng đi được đâu, những gì tinh túy nhất của Peru lại không ở thủ đô Lima, thôi thì thêm mấy ảnh đời thường tiếp
Phố xá ngày cuối tuần
gánh hàng rong
đâu đó có bạo động
cảng biển gần nhà, đây là cảng hàng hóa lớn nhất tại Peru, thế nên chỗ e cũng là nơi phức tạp và nguy hiểm nhất
có thể đi các đảo ven ven bằng thuyền này
Nói đến tình hình an ninh tại chỗ e ở đến phát chán, tối chẳng dám đi đâu, cướp có vũ trang, băng đảng quanh mấy khu phố nhiều, giống như xóm liều khổng lồ vậy, thôi thì e tiếp mấy hình ảnh dễ mến hơn
quán ẩm thực ngoài trời, nói đến đồ ăn thì e thấy món ăn bên này cũng không khó ăn, thậm chí nhiều món rất ngon, họ cũng ăn cơm gạo như mình, khác về cách nấu là họ cho chút muối vào cơm ăn rất đậm đà
món đặc sản của Peru Ceviche
ai thích bánh ngọt và mứt nào
góc phố bán hàng lưu niệm
Cũng giống Sapa nhỉ
bán cả..tiền đô nhé
Thôi chốt tí ái cho mát các cụ nhể
e bên công trình cụ ahCụ bên VTNET hay bên công trình
e thấy không bằng con gái ở mình higái xinh quá ... chúc mừng cụ ...
E giới thiệu qua về Maca, 1 loại Sâm tại Peru, sáng nào e cũng làm cốc to đùng bồi dưỡng
CÂU CHUYỆN VỀ SÂM MACA:
Đất nước Nam Mĩ Peru là nơi sinh sống của vô vàn những loại thảo dược đặc dụng, mà một trong những loại cây nổi tiếng nhất chính là maca. Với người dân Peru, maca vừa là một thứ “linh thảo” nhưng đồng thời cũng vô cùng gần gũi với tư cách là đồ ăn thức uống hàng ngày.
Trông bề ngoài, maca rất giống một củ hành mà chúng ta vẫn ăn hàng ngày.
Maca mọc rất nhiều ở vùng ở vùng khí hậu ẩm ướt trên dãy núi Andes hùng vĩ ở độ cao khoảng 4.000 đến 5.000 mét so với mức nước biển và gắn liền với cuộc sống của cư dân bản địa ở đây từ rất lâu đời.
Hiện nay, người ta đã tìm thấy một số các bằng chứng khảo cổ cho thấy rằng cách đây chừng 2.000 năm, người bản địa Inca ở vùng cao nguyên Junin đã bắt đầu sử dụng maca.
Họ dùng maca để làm lương thực và thuốc chữa bệnh. Họ thấy rằng maca giúp con người nâng cao thể trạng, sức bền, năng lượng, khả năng tình dục và sinh sản. Do vậy, maca luôn được người Inca tôn thờ.
Và tiếng tăm của nó thì ít nhất cũng bắt đầu nổi như cồn cách đây hơn 5 thế kỉ.
Trong suốt thời kì hưng thịnh của đế chế Inca, các chiến binh Inca thường xuyên sử dụng maca trước khi bước vào trận quyết chiến.
Có được maca, họ sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, quả cảm hơn rất nhiều và dễ dàng hạ được nhiều thành trì của đối phương.
Nhưng sau khi chinh phục thành trì, một điều lạ là các chiến binh này bị cấm tuyệt đối dùng maca.
Lí do là vì nếu có chút men của maca, các chiến binh sẽ khó lòng “kiềm chế” nổi mình trước hàng ngàn các thiếu nữ xinh đẹp đã nằm hoàn toàn trong tay mình nơi thành trì đó.
Cho nên, để “bảo toàn lực lượng”, không một chỉ huy nào cho phép binh sĩ dưới quyền được sử dụng maca ngoài mục đích chiến đấu.
Sau này, khi thực dân Tây Ban Nha chiếm đóng lãnh thổ Peru, người dân ở đây cũng thường đem maca đến cống nộp thay cho thuế.
Chuột, bò, lợn cũng "mạnh hơn" sau khi ăn maca
Maca được đặt tên khoa học là Lepidium meyenii.
Đây là một loại cây có rễ giống như một củ cải, thân ngắn và nằm dọc theo mặt đất, chỉ có mỗi chóp đầu cong lên.
Đặc tính sinh trưởng, kích cỡ và tỉ lệ của maca khá tương đồng với củ cải.
Trong các nghiên cứu khoa học gần đây, người ta phát hiện ra rằng maca có thành phần bao gồm các chất như sterols, uridine, acid malic, macamide, glucosinolate…
Rất nhiều các hợp chất có trong maca tác động tích cực đến hệ thần kinh trung ương, làm kích thích tăng lượng hormon.
Rễ của cây maca thường được sấy khô và bảo quản lâu ngày (có thể lên đến 7 năm).
Khả năng thần diệu của loại thảo dược xứ Peru này đã thu hút rất nhiều các chuyên gia về dược học của phương Tây tìm hiểu, nhất là ở phương diện tình dục học.
Năm 1961, một nghiên cứu trên chuột thí nghiệm cho thấy maca nâng cao khả năng sinh sản của chuột.
Chuột cái và chuột đực muốn “gặp nhau” thường xuyên hơn sau 2, 3 tuần ăn maca.
Những thử nghiệm tương tự với lợn ghinê, bò đều cho kết quả tương tự.
Thế mà tại Peru, nhất là ở vùng Andes, maca mọc nhiều và phổ biến đến độ người dân ở đây sử dụng nó như một thứ thức ăn hàng ngày của cả người lẫn gia súc.
Họ phơi maca khắp sân nhà, tích trữ trong kho để ăn dần.
Trong các dịp lễ hội thường niên để tôn vinh maca tại Junin, người ta thấy bày la liệt các sản phẩm từ loại thực vật này.
Người Peru làm bánh quy, bánh bao, cháo, khoai tây ra và các đồ uống xay hoà cùng với maca.
Tất cả đều có một hương vị rất dễ chịu. Maca đã đi vào cuộc sống của người dân nơi đây.
Mới bập bõm mà cụ chụp ảnh với các em Peru có vẻ khí thế lắm. Hôm em ở Lima bắt chuyện với các em ở trên phố thấy rất dễ chịu. Mặt cúi xuống hơi e lệ nhưng ánh mắt rất tinh nghịch.hehe..tks cụ nhiều nhá, cờ mờ e mới bập bõm được ít tiếng TBN thôi
Trước kia khi chưa có thớt này của cụ chủ em nghĩ xứ này như xứ thổ dân chẳng có gì ngoài dấu tích của thuở sơ khai . Cảm ơn cụ chủ .
Em có thắc mắc cụ chủ hoặc cụ nào khai sáng cho em vì sao người Nhật hiện diện rất lâu ở đây và có đóng góp không nhỏ trên vùng đất này .
E giới thiệu qua về Maca, 1 loại Sâm tại Peru, sáng nào e cũng làm cốc to đùng bồi dưỡng
CÂU CHUYỆN VỀ SÂM MACA:
Đất nước Nam Mĩ Peru là nơi sinh sống của vô vàn những loại thảo dược đặc dụng, mà một trong những loại cây nổi tiếng nhất chính là maca. Với người dân Peru, maca vừa là một thứ “linh thảo” nhưng đồng thời cũng vô cùng gần gũi với tư cách là đồ ăn thức uống hàng ngày.
Trông bề ngoài, maca rất giống một củ hành mà chúng ta vẫn ăn hàng ngày.
Maca mọc rất nhiều ở vùng ở vùng khí hậu ẩm ướt trên dãy núi Andes hùng vĩ ở độ cao khoảng 4.000 đến 5.000 mét so với mức nước biển và gắn liền với cuộc sống của cư dân bản địa ở đây từ rất lâu đời.
Hiện nay, người ta đã tìm thấy một số các bằng chứng khảo cổ cho thấy rằng cách đây chừng 2.000 năm, người bản địa Inca ở vùng cao nguyên Junin đã bắt đầu sử dụng maca.
Họ dùng maca để làm lương thực và thuốc chữa bệnh. Họ thấy rằng maca giúp con người nâng cao thể trạng, sức bền, năng lượng, khả năng tình dục và sinh sản. Do vậy, maca luôn được người Inca tôn thờ.
Và tiếng tăm của nó thì ít nhất cũng bắt đầu nổi như cồn cách đây hơn 5 thế kỉ.
Trong suốt thời kì hưng thịnh của đế chế Inca, các chiến binh Inca thường xuyên sử dụng maca trước khi bước vào trận quyết chiến.
Có được maca, họ sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, quả cảm hơn rất nhiều và dễ dàng hạ được nhiều thành trì của đối phương.
Nhưng sau khi chinh phục thành trì, một điều lạ là các chiến binh này bị cấm tuyệt đối dùng maca.
Lí do là vì nếu có chút men của maca, các chiến binh sẽ khó lòng “kiềm chế” nổi mình trước hàng ngàn các thiếu nữ xinh đẹp đã nằm hoàn toàn trong tay mình nơi thành trì đó.
Cho nên, để “bảo toàn lực lượng”, không một chỉ huy nào cho phép binh sĩ dưới quyền được sử dụng maca ngoài mục đích chiến đấu.
Sau này, khi thực dân Tây Ban Nha chiếm đóng lãnh thổ Peru, người dân ở đây cũng thường đem maca đến cống nộp thay cho thuế.
Chuột, bò, lợn cũng "mạnh hơn" sau khi ăn maca
Maca được đặt tên khoa học là Lepidium meyenii.
Đây là một loại cây có rễ giống như một củ cải, thân ngắn và nằm dọc theo mặt đất, chỉ có mỗi chóp đầu cong lên.
Đặc tính sinh trưởng, kích cỡ và tỉ lệ của maca khá tương đồng với củ cải.
Trong các nghiên cứu khoa học gần đây, người ta phát hiện ra rằng maca có thành phần bao gồm các chất như sterols, uridine, acid malic, macamide, glucosinolate…
Rất nhiều các hợp chất có trong maca tác động tích cực đến hệ thần kinh trung ương, làm kích thích tăng lượng hormon.
Rễ của cây maca thường được sấy khô và bảo quản lâu ngày (có thể lên đến 7 năm).
Khả năng thần diệu của loại thảo dược xứ Peru này đã thu hút rất nhiều các chuyên gia về dược học của phương Tây tìm hiểu, nhất là ở phương diện tình dục học.
Năm 1961, một nghiên cứu trên chuột thí nghiệm cho thấy maca nâng cao khả năng sinh sản của chuột.
Chuột cái và chuột đực muốn “gặp nhau” thường xuyên hơn sau 2, 3 tuần ăn maca.
Những thử nghiệm tương tự với lợn ghinê, bò đều cho kết quả tương tự.
Thế mà tại Peru, nhất là ở vùng Andes, maca mọc nhiều và phổ biến đến độ người dân ở đây sử dụng nó như một thứ thức ăn hàng ngày của cả người lẫn gia súc.
Họ phơi maca khắp sân nhà, tích trữ trong kho để ăn dần.
Trong các dịp lễ hội thường niên để tôn vinh maca tại Junin, người ta thấy bày la liệt các sản phẩm từ loại thực vật này.
Người Peru làm bánh quy, bánh bao, cháo, khoai tây ra và các đồ uống xay hoà cùng với maca.
Tất cả đều có một hương vị rất dễ chịu. Maca đã đi vào cuộc sống của người dân nơi đây.
Vâng, con người bên này dễ mến, gần gũi cụ ạNgười gốc Nhật ở Peru khá nhiều và giàu có đấy cụ nhở?
Người thổ dân có gốc gác Châu Á nên nhìn thoáng qua cũng có nét gần gũi, thỉnh thoảng cụ làm chuyến về nông thôn xem thía nào
Không lâu bằng ông ở LaosKu Đông ở bên đấy chắc sẽ lâu roài
Chắc không trồng được cụ ạ, e thấy ở VN mình bắt đầu bán nhiều sp về maca rồi, chủ yếu về thằng Sinh e chị LýCái này mang về nước trồng kiếm khối xèng, cụ chủ có mang về củ nào kô nhỉ? cho anh em ngự lãm thì hay quá.
Mới bập bõm mà cụ chụp ảnh với các em Peru có vẻ khí thế lắm. Hôm em ở Lima bắt chuyện với các em ở trên phố thấy rất dễ chịu. Mặt cúi xuống hơi e lệ nhưng ánh mắt rất tinh nghịch.
hôm nào e sẽ có ảnh về ngoại ô, 1 thái cực khác hoàn toàn cụ ạphố phường sạch sẽ ghê, hà lội k bằng 1 góc nhỏ
E nhớ cách đây cũng gần chục năm thì phảiSau chiến tranh, Nhật rất nghèo. Thời đó rất nhiều người nhật vượt biển sang Nam Mỹ để kiếm sống, nhiều nhất là ở Brasil.
Hiện tại người gốc Nhật ở Brazil cũng nhiều cụ ợ.
Peru trước còn có ông tổng thống là người gốc Nhật cụ nhỉ
Sáng nào e cũng làm 1 cốc to vật, giờ đang "thừa" không biết tống vào đâu đâyCụ nhắc đến Maca làm em nhớ đến một truyện thế này.
Em có người bạn Nhật khá thân, có kể 2 vc lấy nhau lâu lâu mà mấy lần có thai đều bị thai lưu
Vợ anh ấy tìm hiểu và uống một loại thuốc làm từ Maca này, giờ họ có 3 con rồi, 2 vc vẫn uống và khỏe lắm.
Maca này thực sự tốt, cụ nào hiếm muộn thử tìm hiểu xem.
Vâng, con người bên này dễ mến, gần gũi cụ ạ
Không lâu bằng ông ở Laos
Chắc không trồng được cụ ạ, e thấy ở VN mình bắt đầu bán nhiều sp về maca rồi, chủ yếu về thằng Sinh e chị Lý
hôm nào e sẽ có ảnh về ngoại ô, 1 thái cực khác hoàn toàn cụ ạ
E nhớ cách đây cũng gần chục năm thì phải
Sáng nào e cũng làm 1 cốc to vật, giờ đang "thừa" không biết tống vào đâu đây
E thấy con gái bên này cũng dễ làm quen, cứ khua chân múa tay nhiều là hiệu quảMới bập bõm mà cụ chụp ảnh với các em Peru có vẻ khí thế lắm. Hôm em ở Lima bắt chuyện với các em ở trên phố thấy rất dễ chịu. Mặt cúi xuống hơi e lệ nhưng ánh mắt rất tinh nghịch.