[CCCĐ] Paris, nơi đáng đến ít nhất một lần trong đời.

xebus

Xe hơi
Biển số
OF-12686
Ngày cấp bằng
15/1/08
Số km
115
Động cơ
523,557 Mã lực
Vodka cụ, ảnh Paris hoa lệ rất tuyệt!
 

Gà lái xe

Xe buýt
Biển số
OF-302360
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
628
Động cơ
309,886 Mã lực
Cụ lại làm em nhớ quá. Nhớ nhất cái mùi ngai ngái và gây gây ở Paris!!!
 

sweetheat0507

Xe tải
Biển số
OF-138622
Ngày cấp bằng
15/4/12
Số km
246
Động cơ
369,660 Mã lực
Mấy cái cảnh chụp từ trên cao đẹp quá.
 

nchien

Xe hơi
Biển số
OF-318319
Ngày cấp bằng
4/5/14
Số km
147
Động cơ
293,916 Mã lực
Ảnh đâu cụ ơi
 

traixunghe112

Xe tải
Biển số
OF-109599
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
332
Động cơ
394,590 Mã lực
Thap Effelt nhìn từ KHM



Đại lộ Xanh e ly ze
Đại lộ Champs-Élysées là một đại lộ lớn và nổi tiếng của thành phố Paris. Nối hai quảng trường Concorde và Étoile, vị trí của Khải Hoàn Môn, Champs-Élysées là một trong những địa điểm thu hút du khách nhất của thành phố với nhiều cửa hàng, quán cà phê, rạp chiếu phim....
« Champs-Elysées » có nghĩa là Cánh đồng Elysées. Cái tên này xuất phát từ chữ « Elysium » trong tiếng La Tinh, có nghĩa Hòn đảo cực lạc, nơi dành cho các anh hùng và những tâm hồn đức hạnh yên nghỉ. Đại lộ Champs-Elysées cũng có nhiều tên gọi khác trong quá khứ. Đầu tiên vào năm 1670, đại lộ mang tên « Grande Allée du Roule », sau đó được đổi thành « Avenue de la Grille Royale » vào năm 1678. Cuối cùng từ năm 1694, đại lộ mang tên « Champs-Elysées »[1].

Lịch sử của Champs-Elysées được bắt đầu vào năm 1616, khi hoàng hậu Marie de Médicis quyết định mở một con đường dài có trồng cây hai bên để đi dạo. Khi đó khu vực Champs-Elysées mới chỉ là cánh đồng, còn vượt xa tiếp là đồi Chaillot. Năm 1667, André Le Nôtre, họa sĩ thiết kế vườn của vua Louis XIV, cho kéo dài khung cảnh của vườn Tuileries, tạo thành một trục từ cung điện tới đồi Chaillot. Nhưng công việc tiến triển chậm chạp bởi triều đình dần chuyển về Versailles. Champs-Elysées khi đó trở thành một không gian xanh, nơi ưa thích của người dân Paris. Dần được đô thị hóa, nhưng nơi đây vẫn còn quê mùa nếu so với các khu phố nội ô phát triển từ trước đó. Khi bức tường thành của vua Louis XIII được xây dựng trong khoảng 1633 đến 1636, Champs-Elysées vẫn nằm ngoài nội ô Paris[1].











 
Chỉnh sửa cuối:

traixunghe112

Xe tải
Biển số
OF-109599
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
332
Động cơ
394,590 Mã lực
Em đi bộ dọc theo đại lộ đến thẳng quảng trường Concorde. Dọc theo ĐL là những cửa hàng thời trang nổi tiếng TG. Em cũng vào ngó qua mấy cái túi LV. kekeke đắt lòi mắt các cụ ah. ngắm ngía chán lại đi qua cửa hiệu khác, rất nhiều khách du lịch trên Đl này. Nhưng có một điều mà ở dưới các gốc cây em thấy toàn mẩu thuốc lá. mất vệ sinh quá.
Đl Champs Elysees được lát bằng đá xanh, chắc từ thời Napoleon luôn. Họ làm cách đây hàng trăm năm vậy mà bây giờ vẫn đáp ứng đủ nhu cầu đi lại cho cả oto và người đi bộ, đúng là tầm nhìn của họ kinh thật các cụ nhỉ.
Quảng trường Concorde


























Đi tiếp nữa sẽ đến bảo tàng Louvers...
 

traixunghe112

Xe tải
Biển số
OF-109599
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
332
Động cơ
394,590 Mã lực
Bảo tàng Louvers:
Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp. Có vị trí ở trung tâm lịch sử thành phố, bên bờ sông Seine, Louvre vốn là một pháo đài được vua Philippe Auguste cho xây dựng vào năm 1190. Cuối thế kỷ 14, dưới thời Charles V, Louvre trở thành cung điện hoàng gia và sau đó tiếp tục được mở rộng qua các triều đại. Từ năm 1672, khi triều đình Pháp chuyển về lâu đài Versailles, bộ sưu tập hoàng gia được lưu trữ tại Louvre. Thời kỳ Cách mạng Pháp, cung điện trở thành bảo tàng, mở cửa ngày 10 tháng 8 năm 1793.

Những hiện vật ban đầu của Louvre chủ yếu từ bộ sưu tập hoàng gia và tài sản của giáo hội bị tịch thu trong thời kỳ cách mạng. Dưới thời Đệ nhất đế chế, nhờ những cuộc chinh phạt của Napoléon, nhiều tác phẩm nghệ thuật và hiện vật khảo cổ giá trị được chuyển về Louvre. Nhưng sau thất bại của quân đội Pháp trong trận Waterloo, phần lớn các hiện vật này đã trở về với những quốc gia chủ nhân cũ. Bộ sưu tập của Louvre tăng trở lại dưới thời Bourbon phục hoàng và kể từ Đệ tam cộng hòa, bên cạnh những hiện vật mua lại, bảo tàng còn liên tục nhận được các di vật và tặng phẩm cá nhân.

Ngày nay, Louvre là một trong những viện bảo tàng nổi tiếng nhất thế giới, nơi trưng bày các hiện vật về những nền văn minh cổ, nghệ thuật Hồi giáo và nghệ thuật châu Âu từ thế kỷ 13 cho tới giữa thế kỷ 19. Với diện tích 210 ngàn mét vuông, Louvre trưng bày 35.000 trên tổng số 380.000 hiện vật. Trong bộ sưu tập của bảo tàng Louvre hiện nay có những tác phẩm nổi tiếng bậc nhất của lịch sử nghệ thuật, như Tượng thần Vệ Nữ, Tượng thần chiến thắng Samothrace, Mona Lisa, Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân, cùng các hiện vật giá trị về những nền văn minh cổ, như phiến đá ghi bộ luật Hammurabi, tấm bia Mesha. Năm 2008, Louvre đón 8,5 triệu lượt khách, giữ vị trí địa điểm thu phí được viếng thăm nhiều nhất Paris, đồng thời cũng là bảo tàng thu hút nhất trên thế giới.
Lịch sử cung điện Louvre bắt đầu vào năm 1190 khi vua Philippe Auguste cho xây dựng một pháo đài bên hữu ngạn sông Seine. Công trình với kích thước 78 × 72 m, hào nước bao quanh, bốn góc được trấn giữ bởi các tháp canh, có nhiệm vụ chính là giám sát vùng hạ lưu, con đường tấn công truyền thống của những người Viking.[1] Thế kỷ 14, Paris phát triển rộng vượt ra ngoài bức tường thành của vua Philippe Auguste. Trong khoảng thời gian Chiến tranh Trăm năm, một lần nữa Louvre lại cần thiết để bảo vệ thành phố. Từ 1356 tới 1358, Étienne Marcel, người đứng đầu Paris, cho xây dựng một thành lũy bằng đất, sau đó được Charles V tiếp tục. Bức thành mới này bao quanh khu vực bên hữu ngạn, Louvre không còn chức năng trấn giữ Paris.[2]

Từ năm 1394, dưới thời Charles V, nhờ kiến trúc sư Raymond du Temple, Louvre từ một công trình quân sự trở thành một cung điện hoàng gia xa hoa. Những bức vẽ còn lại đến ngày nay cho thấy phần mái lộng lẫy của công trình. Các tòa nhà chính bao quanh sân giữa với những cửa sổ lớn trạm khắc, cầu thang xoáy ốc nối các tầng, nội thất được trang trí các những phẩm điêu khắc, thảm và đồ gỗ. Một khu vườn cũng được bố trí ở phía Bắc cung điện.[3]

Nhưng sau khi vua Charles VI mất, Louvre bị bỏ quên trong một thế kỷ. Tới năm 1527, François I quay lại Paris, và để đón chào nhà vua, cung điện được sửa chữa lại.[4] Thế nhưng François I không bằng lòng với công trình được tu sửa, quyết định cho xây dựng một cung điện mới vào năm 1546 và được tiếp tục dưới thời vị vua kế nhiệm, Henri II. Sau khi Henri II mất, hoàng hậu Catherine de Médicis không muốn sống ở điện Tournelles, cho xây dựng cung điện Tuileries nằm kề bên phía Tây của Louvre. Công trình này dừng lại vài năm sau đó khi đang còn dang dở. Tới thời Henri IV, trong khoảng thời gian 1595 đến 1610, một hành lang lớn được xây dựng dọc sông Seine với ý định nối liền Louvre với Tuileries. Dãy nhà kéo dài tới 450 mét, và để tránh đơn điệu nên được giao cho hai kiến trúc sư: Louis Métezeau bên phía Đông và Jacques II Androuet du Cerceau bên phía Tây. Cùng thời gian đó, Tuileries cũng tiếp tục được mở rộng. Nhưng sau cái chết của Henri IV vào năm 1610, việc xây dựng lại bị bỏ rơi một thời gian dài.[5]

Năm 1625, Louis XIII quyết định tiếp tục công việc xây dựng Louvre, thực hiện Grand Dessein mà Henri IV dự định trước đó. Louis XIII cho phá bỏ một phần dãy phía Bắc của Louvre từ thời Trung Cổ để kéo dài dãy Lescot. Tổng thể công trình mang tính đối xứng hoàn hảo, cả về trang trí.[6] Giữa dãy nhà mới và dãy nhà cũ, năm 1639, kiến trúc sư Jacques Lemercier xây dựng một tòa nhà lớn có tên Pavillon de l'Horloge (Tòa nhà Đồng hồ), ngày nay là Pavillon Sully (Tòa nhà Sully).[7]

Từ 1655 tới 1658, hoàng hậu Anne, nhiếp chính khi Louis XIV còn nhỏ tuổi, cho bố trí một căn phòng ở tầng trệt của Petite Galerie (Hành lang nhỏ). Tổng thể công trình còn tiếp tục với 6 phần xếp thành dãy theo nguyên tắc phổ biến thời kỳ đó: phòng khách lớn, phòng đợi, tiền sảnh, phòng lớn, phòng ngủ, phòng nhỏ. Việc trang trí được giao cho Giovanni-Francesco Romanelli, họa sĩ người Ý, và Michel Anguier, nhà điêu khắc người Pháp.[8] Năm 1660, kiến trúc sư Louis Le Vau chịu trách nhiệm hoàn thiện Louvre: nhân đôi Petite Galerie, hoàn thành dãy phía Bắc của Cour Carrée (Sân vuông), kéo dài dãy phía Nam trong khoảng 1661 tới 1663, hoàn thiện tòa nhà phía Tây, tòa nhà hoàng gia phong cách Phục Hưng và tòa nhà trung tâm được làm thành đối xứng. Ngày 6 tháng 2 năm 1661, một đám cháy thiêu hủy một phần Petite Galerie khiến Le Vau phải xây dựng lại.[9] Từ 1663, Le Vau nhân đôi chiều rộng cung điện. Những thành phần cuối cùng của Louvre thời Trung Cổ bị phá bỏ.[10] Từ 1665, Louis XIV giao cho Cavalier Bernin xây dựng dãy phía Tây của Cour Carrée. Nhưng sau đó dự án này không được hoàn thành, chính nhà vua đã ra lệnh dừng lại,[11] triều đình Pháp dần chuyển về lâu đài Versailles. Cho tới 1756, Louis XV mới tiếp tục xây dựng Louvre, các dãy nhà từ thời Louis XIV được hoàn thành.[12] ( nguồn Wikipia).
Trên đường đi vào
















 
Chỉnh sửa cuối:

traixunghe112

Xe tải
Biển số
OF-109599
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
332
Động cơ
394,590 Mã lực
Ngày 10 tháng 8 năm 1793, bảo tàng Trung tâm nghệ thuật được mở cửa và do Bộ Nội vụ quản lý. Các tác phẩm phần lớn từ bộ sưu tập của hoàng gia được trưng bày ở Salon Carré và Grande Galerie, miễn phí, chủ yếu cho các nghệ sĩ và dành cho công chúng vào cuối tuần.[16] Hiệp ước Campo-Formio năm 1797 đã đem lại cho nước Pháp rất nhiều tác phẩm giá trị từ Venezia và bộ sưu tập của Giáo hoàng. Trong số đó, các họa phẩm cùng những tác phẩm điêu khắc cổ được chuyển về Louvre. Ngày 9 tháng 11 năm 1800, kỷ niệm cuộc đảo chính ngày 18 tháng Sương mù, Napoléon Bonaparte và Joséphine khánh thành bảo tàng Cổ đại. Các tác phẩm cổ từ Vatican, Bảo tàng Capitoline ở Roma, Firenze... cùng bộ sưu tập hoàng gia được trưng bày trong căn phòng mùa hè của hoàng hậu Anne trước đây.[17] Từ đó, Louvre không ngừng nhận được thêm hiện vật nhờ những cuộc viễn chinh của quân đội Pháp. Cũng dưới thời Đệ nhất đế chế, bảo tàng được mang tên Napoléon và Vivant Denon trở thành giám đốc đầu tiên vào năm 1802. Trong khoảng thời gian 1804 đến 1811, cung điện được kiến trúc sư Pierre-François-Léonard Fontaine mở rộng, trang trí lại và Napoléon cho xây dựng khải hoàn môn Carrousel ở giữa Louvre và Tuileries.[18] Nhưng Đệ nhất đế chế sụp đổ vào năm 1815, các quốc gia đã lấy lại tài sản của mình, gây ảnh hưởng trực tiếp đến bộ sưu tập của Louvre.[19]

Năm 1824, Viện Bảo tàng Điêu khắc Hiện đại được mở ở tầng trệt dãy nhà phía Tây sân Cour Carrée với các tác phẩm chuyển về từ bảo tàng Công trình Pháp và điện Versailles.[20] Năm 1827, các hiện vật Ai Cập cổ đại cùng những tác phẩm Phục Hưng hợp thành bảo tàng Charles X ở dãy nhà phía Nam của Cour Carrée rồi Bảo tàng Hàng hải được mở ở dãy phía Bắc. Cuối thập niên 1830 đến thập niên 1840, bộ sưu tập hội họa Tây Ban Nha vốn đang bị phân tán được tập trung về Louvre. Tiếp đó đến các hiện vật từ Mexico, Algérie... Thời Đệ nhị đế chế, Tuileries được mở rộng và lần đầu tiên được nối với Louvre. Khoảng thời gian này, Bảo tàng Napoléon III cũng được thành lập với 11.385 tác phẩm hội họa và điêu khắc cổ. Năm 1871, Tuileries bị đốt cháy rồi phá hủy sau đó. Còn Louvre được kiến trúc sư Hector-Martin Lefuel sửa chữa lại.[21]
















 

Ga Tay

Xe tăng
Biển số
OF-13840
Ngày cấp bằng
10/3/08
Số km
1,390
Động cơ
531,607 Mã lực
Nơi ở
Bay lượn suốt
Đại lộ Săng Ê ly dê sao nó lại thẳng tắp thế nhỉ, ít ra thì cũng phải vài chỗ cong mềm mại chứ!
 

traixunghe112

Xe tải
Biển số
OF-109599
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
332
Động cơ
394,590 Mã lực
Mua vé vào cửa hết 9 hay 12 E j đó. Em cũng xếp hàng để vào thăm quan với mục tiêu chính là nhì đc bức họa nàng Monalisa của danh họa Leonander vanci..
 

traixunghe112

Xe tải
Biển số
OF-109599
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
332
Động cơ
394,590 Mã lực
Dạ nếu mà bây giờ mới làm chắc họ cũng sẽ học VN mình đấy cụ nhỉ! :)
 

Mợ toét 2710

Xe lừa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-163316
Ngày cấp bằng
25/10/12
Số km
36,159
Động cơ
311,860 Mã lực
Nơi ở
Alo e 24/7 nhé các cụ 0946.538.556
Website
www.gach3ddep.net
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top