[TT Hữu ích] 80 năm cuộc tập kích Trân Châu Cảng (7/12/1941)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Trân Châu Cảng (0_30) báo chí.jpg

80 năm trước đây, ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tập kích Trân Châu Cảng.
Trận chiến chỉ kéo dài một giờ 50 phút, phần thắng nghiêng về phía Nhật Bản, khoảng 600 hình em sẽ post cho các cụ xem
Đây là bài viết tổng hợp dựa vào Wiki và cuốn “Sấm sét Thái Bình Dương” của tác giả Albert Vulliez
 

lairai

Xe lăn
Biển số
OF-302219
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
11,752
Động cơ
598,534 Mã lực
Nơi ở
Lào Cai
Website
www.facebook.com
Em ngóng ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Trước hết, để hiểu rõ nguồn cơn, chúng ta cần quay lại bối cảnh lịch sử khi đó
Nhật Bản là nước công nghiệp phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỷ 19. Năm 1910, Nhật Bản thôn tính Triều Tiên bằng một hiệp ước “sát nhập” Triều Tiên vào Nhật Bản.
Năm 1931, Nhật Bản gây sự và chiếm miền bắc Trung Quốc, thành lập Nhà nước Mãn Châu, do cựu Hoàng đế Phổ Nghi làm Quốc trưởng
Tham vọng của Nhật Bản không dừng lại ở đó.
Phổ Nghi (27).jpg

1935 – Phổ Nghi đứng đầu Chính phủ bù nhìn Mãn Châu do Nhật Bản dựng lên
Phổ Nghi (23).jpg

Phổ Nghi, Hoàng đế cuối cùng của triều Thanh nay trở thành người đứng đầu Chính phủ bù nhìn Mãn Châu do Nhật Bản dựng lên

Phổ Nghi (31).jpg

1932 – Phổ Nghi đứng đầu Chính phủ bù nhìn Mãn Châu do Nhật Bản dựng lên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Tham vọng của Nhật Bản không dừng lại ở đó.
Ngày 7/7/1937, lấy cớ quân đội Trung Quốc tấn công binh sĩ Nhật Bản ở cầu Marco Polo (cầu Lư Câu/ Lư Câu Kiều) ở Bắc Kinh, chỗ này là biên giới giữa Trung Quốc (của Tưỏng Giới Thạch) và Mãn Châu (do Nhật Bản chiếm đóng). Nhật Bản liền phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
China WW2 (1_1).jpg

7-1937 – Quân đội Nhật Bản ăn mừng chiến thắng tại cầu Lư Câu (Lugou/ Marco Polo Brìdge) ở Bắc Kinh
China WW2 (1_2).jpg

7-1937 – Quân đội Nhật Bản ăn mừng chiến thắng tại cầu Lư Câu (Lugou/ Marco Polo Brìdge) ở Bắc Kinh
China WW2 (1_4).jpg

13-8-1937 – những hlnh ảnh đầu tiên khi quân đội Nhật Bàn kéo vào Bắc Kinh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
China WW2 (7_1) Lu Cau.jpg

1946 – Bảng đá đứng trước lối vào cầu Lư Câu (Lugou/ Marco Polo Brìdge) với dòng chữ “Một trong tám kỳ quan cùa Bắc Kinh". Ảnh: Dmitri Kessel
China WW2 (7_2).jpg

1946 – cầu Lư Câu (Marco Polo Bridge) Bắc Kinh, xây dụng từ thế kỷ XII với những trụ đầu sư tử. Ảnh: Dmitri Kessel
China WW2 (7_4).jpg
China WW2 (7_5).jpg
China WW2 (7_10).jpg

1946 – cầu Lư Câu (Marco Polo Bridge) Bắc Kinh, xây dụng từ thế kỷ XII với những trụ đầu sư tử. Ảnh: Dmitri Kessel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Chính phủ Tưỏng Giới Thạch chống lại không nổi, phải bỏ Nam Kinh và vùng đất ven biển chạy sâu vào lục địa Trung Hoa. lấy Trùng Khánh làm thủ đô kháng chiến.
Từ 1937 đến 1941. Đức và Liên Xô giúp đỡ Tưỏng Giới Thạch về quân sự để chống Nhật Bản.
Sau sự kiện Trân Châu Cảng, Đức tuyên chiến với Hoa Kỳ thì Đức, đồng thời Liên Xô cũng bị Đức tấn công, nên cả hai ngừng giúp đỡ Tưỏng Giới Thạch và từ đó Mỹ là nước duy nhất giúp Tưởng dưới đạo luật Lend-Lease, được hiểu là những nước đồng minh sẽ được thuê, mượn vũ khí của Hoa Kỳ.
Từ 1937 đến 1941, nước Đức dưới thời Hitler giúp đỡ Chính phủ Tưỏng Giới Thạch về quân sự và kinh tế
Kung_and_hitler.jpg

Bộ trưởng Bộ tài chính Khổng Tường Hy và Adolf Hitler ở Berlin
Khổng Tường Hy lấy Tống Ái Linh, người em gái kế sau bà Tống khánh Linh,và là chị gái của bà Tống Mỹ Linh (phu nhân Tưỏng Giới Thạch)
Thành ra Khổng Tường Hy là anh em cọc chèo với Tôn Trung Sơn và Tưỏng Giới Thạch

China WW2 (6_120).jpg

1935-1941 - máy bay Ju 52/3m của Hăng hàng không Eurasia, một công ty con của Lutthansa, ở Trung Quốc
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Tới tháng 6 năm 1940, Đức chiếm được Paris, Chính phủ Pháp đầu hàng. Người Đức chia nước Pháp là đôi: Phía bắc là chính quyền chiếm đóng, phía nam dành cho Chính phủ bù nhìn do Thống chế Petain (người hùng trận Verdun năm 1918) làm Quốc trưởng, đóng tại thành phố Vichy, một thành phố nhỏ ở nam nước Pháp, người dân gọi mỉa là “chính phủ Vichy”
Tướng De Gaulle cùng nhiều binh sĩ Pháp chạy sang Anh và thành lập Chính phủ kháng chiến mang tên “Nước Pháp Tự do”
Chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương tuân theo lệnh của Chính phủ Vichy
Phap (2_10) .jpg

22-6-1940 – Phái đoàn Pháp đén "toa xe lửa mang tên Thống chề Foch" để ký hiệp định đầu hàng với đại diện Đức ở Compiègne, Picardie, Pháp
Đau đớn cho người Pháp là năm 1918, chính tại toa xe lửa này, người Đức đã ký hiệp định đầu hàng
Phap (2_8) .jpg

Phap (2_9) .jpg

Phap (2_14) .jpg

Adolf Hitler bước vào một toa xe trong khu rừng Compiegne trước khi hiệp định đình chiến giữa Đức Quốc xã và Pháp.
Adolf Hitler không ký, mà để cho đàn em ký Hiệp định Pháp đầu hàng
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Phap (3_2).jpg

Thống chế Henri Petain, anh hùng của trận Verdun năm 1918 thắng Đức, nay trở thành Quốc trưởng bù nhìn Chính phủ Vichy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kể từ lúc Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, người Mỹ đã cay mũi và thực hiện những biện pháp bóp chặt giao thương với Nhật Bản về nguyên liệu và xăng dầu.
Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản phải tìm cách chiếm được Đông Nam Á (bao gồm Đông Dương, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) để bù đắp thiếu hụt
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,424
Động cơ
-8,704 Mã lực
Em vào hóng chuyện, hi vọng không bay thớt sớm như các thớt liên quan đến chính trị trước đây
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương tuân theo lệnh của Chính phủ Vichy
Tháng 9/1940, được Chính phủ Vichy đồng ý. Nhật Bản kéo quân đội qua Lạng Sơn và sau đó một tháng thì kéo vào Hải Phòng. Lý do mà Nhật Bản đưa ra là ngăn chặn con đường tiếp tế của Mỹ cho Tưỏng Giới Thạch qua ngả Hải Phòng-Côn Minh.
Việt Nam 1940_9 (1).jpg

Tháng 9/1940, quân đội Nhật Bản kéo vào Lạng Sơn
Việt Nam 1940_9_22 (1_2).jpg

Việt Nam 1940_9_22 (1_3).jpg
 

lairai

Xe lăn
Biển số
OF-302219
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
11,752
Động cơ
598,534 Mã lực
Nơi ở
Lào Cai
Website
www.facebook.com
Kể từ lúc Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, người Mỹ đã cay mũi và thực hiện những biện pháp bóp chặt giao thương với Nhật Bản về nguyên liệu và xăng dầu.
Làm nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản phải tìm cách chiếm được Đông Nam Á (bao gồm Đông Dương, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) để bù đắt thiếu hụt
Em rất kính nể sự cống hiến kiến thức của cụ.
Trân trọng.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Vài tuần sau, quân đội Nhật Bản kéo đến Hải Phòng

Việt Nam 1940_9_26 (1_1).jpg

26-9-1940 – binh sĩ Pháp rút lui để quân đội Nhật tiến vào Hải Phòng với lý do chặn đường tiếp tế cho chính phủ Tưởng Giới Thạch ở Vân Nam
Việt Nam 1940_9_26 (1_3).jpg

Việt Nam 1940_11_18 (1).jpg

18-11-1940 – Rokuro Suzuki, Tổng lãnh sự Nhật tại Hà Nội (trái); Jun Matsumiya, Đặc phái viên Nhật (phải) và các sĩ quan Pháp duyệt đội vệ binh danh dự ở Hải Phòng sau khi chính phủ bù nhìn Pétain cho phép quân đội Nhật vào Đông Dương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Vài tháng trước khi nổ ra trận Trân Châu Cảng, quân đội Nhật Bản tiến vào Sài Gòn

Việt Nam 1941_8_1 (1_2) .jpg

28-7-1941 – Quân đội Nhặt chinh thức tiến vào Sài gỏn (Đông Dương thuộc Phàp), và đã diễu hành qua thành phố này trong 3 giờ đổng hồ. Bên trái là tòa nhà Ngăn hàng Hồng Kông và Thượng Hải, góc bến Chương Dương-Võ Di Nguy, gần đằu cầu Khánh Hội. Võ Di Nguy nay là đường Hồ Tùng Mậu

Việt Nam 1941_8_30 (1_2) .jpg


Việt Nam 1941_10_1 (3) .jpg

Việt Nam 1941 (2a).jpg

Việt Nam 1941 (3) .jpg

Việt Nam 1941 (4) .jpg

Việt Nam 1941 (12) .jpg

Việt Nam 1941 (13) .jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Việt Nam 1940__ (155).jpg

1940 – người Nhật đã phá huỷ đoạn dưới sắt nối ga Lào Cai, cách cầu đường sắt Nậm Thi sang Trung Quốc chừng 1 km, nói là để chặn tiếp tế của Hoa Kỳ cho Chính phủ Tưỏng Giới Thạch
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Đến đây, thì Mỹ bắt đầu mạnh tay hơn với Nhật Bản
Vào năm 1940, dựa vào điều khoản trong Đạo luật Kiểm soát Xuất khẩu, phía Hoa Kỳ đã hoãn lại mọi chuyến hàng xuất khẩu các loại máy bay, linh kiện, máy công cụ và xăng máy bay, điều mà phía Nhật Bản xem là một hành động không thân thiện.
Hoa Kỳ không ngưng toàn bộ việc xuất khẩu dầu mỏ sang Nhật vào lúc đó một phần là vì quan điểm đa số tại Washington cho rằng hành động như vậy có thể quá cực đoan, do Nhật còn bị phụ thuộc vào dầu mỏ Hoa Kỳ, và dễ bị phía Nhật xem là một hành động khiêu khích.
Sau khi Nhật Bản xâm chiếm Đông Dương, Hoa Kỳ đã cấm xuất khẩu dầu mỏ sang Nhật vào mùa hè năm 1941, một phần do các giới hạn mới của Hoa Kỳ trong việc tiêu thụ dầu mỏ trong nước.
 

lairai

Xe lăn
Biển số
OF-302219
Ngày cấp bằng
19/12/13
Số km
11,752
Động cơ
598,534 Mã lực
Nơi ở
Lào Cai
Website
www.facebook.com
Cám ơn cụ. Ba giờ sáng ngái ngủ, gõ không chuẩn. Sai đâu sửa đấy cụ nhé. Em sửa rồi
Vâng cụ, em mất ngủ nên hơi nhiều chuyện.
Hy vọng em không làm đứt mạch cảm xúc của cụ.
Em vẫn nhớ cụ Mõ và trang truyện vnthuquan ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Tổng thống Franklin D. Roosevelt trước đó đã đưa Hạm đội Thái Bình Dương đến Hawaii và yêu cầu xây dựng một lực lượng quân sự tại Philippines với hy vọng có thể làm nản lòng Nhật Bản trong việc tiếp tục xâm chiếm Viễn Đông. Ggiới lãnh đạo quân sự tối cao Nhật Bản nhận định (một cách nhầm lẫn) rằng mọi hành động chống lại các thuộc địa Anh Quốc ở Đông Nam Á sẽ thúc đẩy Hoa Kỳ can dự vào chiến tranh, một cú tấn công phủ đầu được xem như là giải pháp duy nhất để Nhật Bản tránh được sự can thiệp của Hải quân Hoa Kỳ.
Nhật Bản cũng cân nhắc đến việc xâm lược Philippines và cho đó là cần thiết trong kế hoạch chiến tranh của Nhật; trong khi về phía Hoa Kỳ, việc chiếm lại quần đảo này đã được quy định trong Kế hoạch Cam trong những năm giữa hai cuộc thế chiến.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top