Cảm ơn Cụ, nhiều ảnh tư liệu quý báu quá.
Chổ nào vậy sao em không biết.Cái tự tôn đó thì người Việt cũng có, đâu chỉ người Nhật.
Cái ảnh này gợi nhớ câu chuyện lịch sử còn liên quan đến bây giờ. Nhiều người Mỹ đã mang về theo mình những vỏ kiếm Nhật rất đẹp và tinh xảo và sau một thời gian, họ rao bán. Người mua chúng không khỏi ngạc nhiên khi bên trong vỏ kiếm chỉ là những thanh kiếm gỗ. Điều này được giải thích là sau khi đầu hàng, không những quân đội mà cả dân Nhật cũng phải giao nộp vũ khí và kiếm được coi là vũ khí, nhưng vỏ kiếm thì không, tức là người Nhật được giữ lại vỏ kiếm.
9-1945, tại Saipan (bắc quần đảo Marianas), Đại tá Nhật Bản Sakae Oba dăng kiếm đầu hàng cho Trung tá Mỹ Howard Kurgis
Cụ ei, chiến tranh Nga - Nhật từ 1904 đến 1905 là một cuộc chiến nhé, bao gồm nhiều chiến dịch và nhiều trận đánh.Em không có thiên kiến gì với Nhật, cũng không phải phe ủng hộ Nga, nhưng em thấy có vẻ cụ chưa hiểu rõ "chiến thắng 1 trận đánh nó khác chiến thắng 1 cuộc chiến" thì mới nói " Nhật là nước châu Á đầu tiên chiến thắng 1 đế quốc châu Âu ".
Hồi ấy đã có Covid rồi hay sao í mà thấy nhiều lính Nhật đeo khẩu trang
9-1945, tại Saipan (bắc quần đảo Marianas), Đại tá Nhật Bản Sakae Oba dăng kiếm đầu hàng cho Trung tá Mỹ Howard Kurgis
8-1945 - tù binh Nhật Bản rời tàu thuỷ đến điểm tập trung sau khi đầu hàng Đồng minh
9-1945 – lính Nhật Bản rời khỏi Hiroshima bằng tàu hoả. Ảnh: J. R. Eyerman
Bác có link phim Tài liệu này không ạ. ThanksTuần rồi NHK Nhật cũng có nhiều phim tài liệu liên quan đến sự kiện này. Trong đó có phim về thiết giáp hạm Yamato, thiết giáp hạm lớn nhất trong lịch sử. Dài 263 m, giãn nước toàn tải 71.000 tấn.
Những năm 30 mà Nhật đã đóng đc tàu như thế thì đúng là ko phải dạng vừa.
Cả phim tài liệu lẫn phim truyện về Yamato trong trận chiến cuối, phim nào cũng đáng xem.
Người lính nào đứng trước cái chết cũng gọi Mẹ ơi
Gần 4 tháng sau khi Yamato bị đánh chìm, Nhật ký văn kiện đầu hàng...