[Funland] 70 năm trước đây, 10/10/1954, tiếp quản Hà Nội

Roseday

Xe tải
Biển số
OF-816567
Ngày cấp bằng
27/7/22
Số km
329
Động cơ
6,227 Mã lực
Hà Nội 1954_10 ((54).jpg

Hà Nội 1954_10 ((55).jpg

10/10/1954 – xe quân đội Pháp rút qua phố Hàng Bông
Nếu cháu ko nhầm thì căn nhà trong ảnh hiện là cửa hàng thuốc Pharmacity ở Hàng Bông, đoạn giữa Phủ Doãn và Quán Sứ. Trước là nhà của thầy giáo trường Ams
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (140).jpg

10/10/1954 – Phổ Duy Tân, ngày tiếp quản Hà Nội
Lưu ý: Phố Duy Tân, phường Dịch Vọng, Hà Nội ngày nay, không phải là phố Duy Tân dưới thời Pháp thuộc
Hà Nội 1954_10 (141).jpg

10/10/1954 – Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (142).jpg

10/10/1954 – Phó Hàng Đào, Hà Nội trong ngày tiếp quản thủ đô
Hà Nội 1954_10 (143).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
10-10-1954 - Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản Hà Nội qua phồ Hàng Đào

Hà Nội 1954_10 (144).jpg
Hà Nội 1954_10 (145).jpg
Hà Nội 1954_10 (147).jpg
Hà Nội 1954_10 (149).jpg
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,940
Động cơ
628,164 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Việc rút quân và việc tiến vào tiếp quản Hà Nội chỉ là hình thức, lễ nghi (protocol). Cả hai ben đã thoả thuận ngày giờ, phút di chuyển của người Pháp và của ta. Có ban Liên Kiểm (Liên hợp Kiểm soát) của hai bên giám sát. Chưa kể Uỷ ban quốc tế giám sát và kiểm soát đình chiến theo dõi
Người Pháp muốn lễ nghi tổ chức đàng hoàng, chứ không phải là rút chạy âm thầm không kèn không trống
Đây là lễ nghi chuyển giao quyền lực nên không có chuyện va chạm xung đột, mọi việc diễn ra xuôn xẻ và trong hoà binh.
Trong suốt 300 ngày tiếp quản miền Bắc không có trường hợp nào xảy ra đổ máu.
Pháp đũy ngày ấy mà bàn giao cả VN thì đỡ tốn bao nhiêu xương máu. Thời điểm LS ấy đúng là khó thật.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
463
Động cơ
10,587 Mã lực
Em đií cụ nào lục tìm sách giáo khoa.... thời kỳ 1954 đến 1970 sử dụng từ "Giải phóng Hà Nội"
Chính thức xác nhận là cụ sai.
Quyển SGK đầu tiên em xem lại đã có bài này. (Tập đọc lớp 1, tập 1, xuất bản năm 1958)

1727159439626.png
 

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
11,380
Động cơ
396,760 Mã lực
Em đií cụ nào lục tìm sách giáo khoa.... thời kỳ 1954 đến 1970 sử dụng từ "Giải phóng Hà Nội"
lịch sử trước đây cũng chỉ nói tiếp quản thủ đô thôi chứ nhỉ.
 

Xiang Ruan

Xe đạp
Biển số
OF-815439
Ngày cấp bằng
6/7/22
Số km
18
Động cơ
258 Mã lực
Tuổi
40
Cụ ý nói "giải phóng Hà Nội" còn của cụ là "giải phóng Thủ đô" :P
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,462
Động cơ
623,241 Mã lực
Sách giáo khoa thì em không rõ, nhưng tra cứu báo chí, tài liệu thì cụm từ "giải phóng" được sử dụng rất nhiều cụ ạ.

Báo Nhân Dân, 9/10/1954
View attachment 8748979
View attachment 8748980

Báo Nhân Dân, 13/10/1954
View attachment 8748975
View attachment 8748976
View attachment 8748977


Báo Quân Đội Nhân Dân, 14/10/1954
View attachment 8748985
View attachment 8748986

Báo Sông Hồng, 22/10/1954
View attachment 8748988

Báo Lao Động, 2/12/1954
View attachment 8748995

Báo Độc Lập, 8/1/1955
View attachment 8748997
Rõ ràng là quá trình giải phóng thủ đô là 1 quá trình dài và việc tiếp quản chỉ là động tác cuối cùng. Việc giữa ta và Pháp lúc ấy là bàn giao, tiếp quản chứ không phải là đánh nhau. Sau khi tiếp quản xong thì Thủ đô được hoàn toàn giải phóng.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
463
Động cơ
10,587 Mã lực
Đối với Pháp thì Hà Nội chỉ là Hà Nội, còn ta Hà Nội là Thủ đô.
Em đùa thôi cụ. Ở đây có 2 vấn đề:
- Giai đoạn sau 54 có sử dụng từ "giải phóng" hay không: thực tế là sử dụng rất nhiều, trên các văn bản, báo chí và cả trong sách giáo khoa.
- Từ "giải phóng" sử dụng đối với sự kiện 10/10/1954 có hợp lý không: theo em là vẫn hợp lý vì bản chất "giải phóng" không có nghĩa là chỉ áp dụng trong trường hợp dùng bạo lực:

Theo từ điển Hoàng Phê
1727165157164.png

1727165197689.png


Tuy vậy ngày nay có người không thích dùng cụm từ "giải phóng Thủ đô", cái này em nghĩ thuộc về quan điểm riêng. Nhưng việc trước đây người ta đã sử dụng cụm từ đó là thực tế không thể thay đổi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (150).jpg
Hà Nội 1954_10 (151).jpg

Một sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam và một sĩ quan Pháp đứng cạnh nhau trên một con phố ở Hà Nội vào ngày 10 tháng 10 năm 1954. Theo các điều khoản của Hiệp định Genève, Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản thành phố, trong khi các lực lượng Pháp thuộc địa rút quân khỏi thành đô cũ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (152).jpg

10/10/1954 – trẻ em chào mừng bộ đội tiếp quản Hà Nội
Hà Nội 1954_10 (155).jpg

10-10-1954 – Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến qua cầu Đuống `
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (156).jpg

10-10-1954 – bộ đội qua cầu Đuống vào tiếp quản Hà Nội
Hà Nội 1954_10 (157).jpg
Hà Nội 1954_10 (158).jpg
Hà Nội 1954_10 (159).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (163).jpg

Chân dung của Georgy Malenkov, Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh được treo ở mặt trước của rạp chiếu phim này ở Hà Nội vào ngày 23 tháng 10 năm 1954. Bộ phim " Việt Nam kháng chiến", đang được chiếu tại rạp.
Hà Nội 1954_10 (162).jpg


 

cun01

Xe container
Biển số
OF-89724
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
7,275
Động cơ
476,514 Mã lực
Nơi ở
Mặt hướng ra sông, chổng mông vào nội thành.
Hà Nội 1954_10 (140).jpg

10/10/1954 – Phổ Duy Tân, ngày tiếp quản Hà Nội
Lưu ý: Phố Duy Tân, phường Dịch Vọng, Hà Nội ngày nay, không phải là phố Duy Tân dưới thời Pháp thuộc
Hà Nội 1954_10 (141).jpg

10/10/1954 – Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản Hà Nội
Phố Tống Duy Tân dài 200m từ phố Trần Phú đến đường Điện Biên Phủ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (164).jpg
Hà Nội 1954_10 (167).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Phố Tống Duy Tân dài 200m từ phố Trần Phú đến đường Điện Biên Phủ
Nhờ cụ xem lại, em không phải dâm gốc Hà Nội, nhưng em biết Tống Duy Tân là con phố nhỏ, ngắn, hình chữ L, một đâu nói với Hàng Bông, đầu kia nối với Điện Biên Phủ, hình như nhà gia đình Đặng Thái Sơn ở phố này, trông ra phía đường Điện Biên Phủ. Năm 2004 phố này biến thành phố "ẩm thực", nay không rõ
****
Tống Duy Tân khác với Duy Tân
Tống Duy Tân (chữ Hán: 宋維新; 1837 - 1892) là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 - 1892) trong lịch sử Việt Nam.
Còn Vĩnh San, tức vua Duy Tân, người bị đày sang châu Phi, chết vì tai nạn máy bay năm 1945
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,283
Động cơ
1,132,348 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (178).jpg

Ảnh màu gốc, không rõ ai chụp
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top