[TT Hữu ích] 70 năm trước đây, 10/10/1954, tiếp quản Hà Nội

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (178).jpg

Hiệp định Geneva 1954 về hoà binh Đông Dương ký lúc 4 giờ sang ngày 21/7/1954. Nhưng chính phủ Thuỵ Sĩ đã cho ngưng đồng hồ gian họp lúc 12 giờ đêm ngày 20/7/1954 để tỏ thiện chí với Thủ tướng Pháp Mandès France khi nhậm chức Thủ tướng Pháp hôm 20/5/1954, ông hứa nếu không ký được Hiệp đijnh Hoà binh trong vòng hai tháng (tức 20/7/1954) thì ông sẽ từ chức
Do vậy ngày ký Hiệp định Geneva 1954 về hoà binh Đông Dương chính thức là 20/7/1954
Theo Hirjp định, người Pháp sẽ phải rút khỏi miền Bắc 300 ngày tính từ ngày ký Hiệp định, tsị miền Nam, bộ đội và các bộ, thân nhân sẽ rời khỏi chiến khu tập kết ra miền Bắc
Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân đội Pháo đã họp hôị nghị ở Trung Giã (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hôm 8/7/1954 để bàn chuyện trao đổi tù binh và các nghi thức bàn giao chính quyền
Từ nhỏ em học và đọc báo chỉ biết thuật ngữ “tiếp quản” hoặc “tiếp thu” chứ chưa nghe thấy “giải phóng”, xin các cụ cho em dùng thuật ngữ này trong bài
Hai bên thoả thuận ngày tiếp quản chính thức Hà Nội là bắt đầu vào lúc 7 gừi sang. Quân đội Pháp sẽ rút té, bộ đội ta cách đó 300 mét sẽ tiến theo sau, tiếp quản thành phố theo cách cuốn chiếu
Những tổ liên hợp quân sự Việt-Pháp sẽ theo dõi việc rút quân và tiếp quản theo đúng lịch trình đã hẹn trước và giải quyết những lhúc mắc có thể xảy ra trong quá trình tiếp quản
Nói là tiếp quản Hà Nội ngày 10/10/1954, nhưng trên thực tế,từ đầu tháng 9/1954, chính phủ ta đã cử người tiếp nhận những cơ sở công ích ở Hà Nội để không bị gián đoạn hoạt động. Thí dụ: nhà máy điện Yên Phụ, nhà máy điện Bờ Hồ, Sở xe điện, các bệnh viện công như Sant Paul, Bệnh viện Phủ Doãn, (nay là Việt Đức), Bạch Mai. Đồn Thuỷ (bệnh viện 108), Thư viện Đông Dương, Đại học Đông Dương….
Sau đó lần lượt các tỉnh lỵ, thị xã như Hải Dương, Cẩm Phả sẽ được lần lượt tiếp quản và Hải Phòng là nơi cuối cùng 300 ngày người Pháp rút hẳn khỏi miền Bắc chiều 13/5/1954

Về nguyên tắc, những cơ sở tư nhân của người Pháp họ có quyền tháo dỡ mang đi, nhưng một số Công ty to nhà máy lớn như Công ty than Hòn Gái, nhà máy xi măng Hải Phòng… chính phủ ta có thể đàm phán để mua lsị của họ
 
Chỉnh sửa cuối:

thuyphongthanh

Xe lăn
Biển số
OF-190452
Ngày cấp bằng
19/4/13
Số km
13,050
Động cơ
458,925 Mã lực
Sant Paul vẫn là Sant Paul chứ cụ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Trước lúc Pháp rút đi, nhà cửa đóing im ỉm
Howard Sochurek (38)+++.jpg

Hà Nội sáng ngày 10-10-1954 trước khi quân đội Pháp rút khỏi thành phúu. Ảnh: Howard Sochurek
Howard Sochurek (39).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Howard Sochurek (40).jpg

\10-10-1954 – phố Cầu Gỗ, Hà Nội trước khi Pháp rút đi. Ảnh: Howard Sochurek
Howard Sochurek (41).jpg

10-10-1954 – phố Cầu Gỗ, Hà Nội trước khi Pháp rút đi. Ảnh: Howard Sochurek
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hà Nội sáng ngày 10-10-1954 trước khi quân đội Pháp rút khỏi thành phúu. Ảnh: Howard Sochurek
Howard Sochurek (43).jpg

Phố Hàng Đào Hà Nội sáng ngày 10-10-1954 trước khi quân đội Pháp rút khỏi thành phúu. Ảnh: Howard Sochurek
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Ngày 9/9/1954, Uỷ ban Quân chính (quân quản) thành phố Hà Nội ra thông báo
Hà Nội 1954_10_10 (1).jpg
Hà Nội 1954_10_10 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hà Nội 1954_10_10 (3).jpg

Cơ cấu Uỷ ban Hành chính Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Hà Nội 1954_10_10 (4).jpg

10-10-1954, phổ Hàng Đào vắng lặng vì lệnh giới nghiêm trước khi bộ đội Việt Minh tiếp quản Thủ đô
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,833
Động cơ
-82,714 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Trước lúc Pháp rút đi, nhà cửa đóing im ỉm
Howard Sochurek (38)+++.jpg

Hà Nội sáng ngày 10-10-1954 trước khi quân đội Pháp rút khỏi thành phúu. Ảnh: Howard Sochurek
Howard Sochurek (39).jpg
Người Pháp quy hoạch,xây dựng đẹp quá
 

cuhaifus

Xe container
Biển số
OF-7216
Ngày cấp bằng
18/7/07
Số km
5,919
Động cơ
497,120 Mã lực
Howard Sochurek (32).jpg

Hiệp định Geneva 1954 về hoà binh Đông Dương ký lúc 4 giờ sang ngày 21/7/1954. Nhưng chính phủ Thuỵ Sĩ đã cho ngưng đồng hồ gian họp lúc 12 giờ đêm ngày 20/7/1954 để tỏ thiện chí với Thủ tướng Pháp Mandès France khi nhậm chức Thủ tướng Pháp hôm 20/5/1954, ông hứa nếu không ký được Hiệp đijnh Hoà binh trong vòng hai tháng (tức 20/7/1954) thì ông sẽ từ chức
Do vậy ngày ký Hiệp định Geneva 1954 về hoà binh Đông Dương chính thức là 20/7/1954
Theo Hirjp định, người Pháp sẽ phải rút khỏi miền Bắc 300 ngày tính từ ngày ký Hiệp định, tsị miền Nam, bộ đội và các bộ, thân nhân sẽ rời khỏi chiến khu tập kết ra miền Bắc
Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân đội Pháo đã họp hôị nghị ở Trung Giã (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hôm 8/7/1954 để bàn chuyện trao đổi tù binh và các nghi thức bàn giao chính quyền
Từ nhỏ em học và đọc báo chỉ biết thuật ngữ “tiếp quản” hoặc “tiếp thu” chứ chưa nghe thấy “giải phóng”, xin các cụ cho em dùng thuật ngữ này trong bài
Hai bên thoả thuận ngày tiếp quản chính thức Hà Nội là bắt đầu vào lúc 7 gừi sang. Quân đội Pháp sẽ rút té, bộ đội ta cách đó 300 mét sẽ tiến theo sau, tiếp quản thành phố theo cách cuốn chiếu
Những tổ liên hợp quân sự Việt-Pháp sẽ theo dõi việc rút quân và tiếp quản theo đúng lịch trình đã hẹn trước và giải quyết những lhúc mắc có thể xảy ra trong quá trình tiếp quản
Nói là tiếp quản Hà Nội ngày 10/10/1954, nhưng trên thực tế,từ đầu tháng 9/1954, chính phủ ta đã cử người tiếp nhận những cơ sở công ích ở Hà Nội để không bị gián đoạn hoạt động. Thí dụ: nhà máy điện Yên Phụ, nhà máy điện Bờ Hồ, Sở xe điện, các bệnh viện công như Sant Paul, Bệnh viện Phủ Doãn, (nay là Việt Đức), Bạch Mai. Đồn Thuỷ (bệnh viện 108), Thư viện Đông Dương, Đại học Đông Dương….
Sau đó lần lượt các tỉnh lỵ, thị xã như Hải Dương, Cẩm Phả sẽ được lần lượt tiếp quản và Hải Phòng là nơi cuối cùng 300 ngày người Pháp rút hẳn khỏi miền Bắc chiều 13/5/1954

Về nguyên tắc, những cơ sở tư nhân của người Pháp họ có quyền tháo dỡ mang đi, nhưng một số Công ty to nhà máy lớn như Công ty than Hòn Gái, nhà máy xi măng Hải Phòng… chính phủ ta có thể đàm phán để mua lsị của họ
Em cũng chỉ dùng từ tiếp quản từ xưa đến giờ nhưng ko hiểu sao sau này người ta cứ thích dùng từ giải phóng hay nghe giải phóng cho nó hoành tá tràng ko biết nữa.
 

between legs

Xe tải
Biển số
OF-865309
Ngày cấp bằng
6/8/24
Số km
384
Động cơ
9,640 Mã lực
Nơi ở
NT
Chào cụ Ngao
Chúc cụ vui khỏe cho e xem phóng sự chân thực
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
vậy à, cháu ko để ý cờ, chỉ đọc ở trên thấy Cụ Ngao biểu trước ngày chính thức thì mình cũng đã tiếp quản một số hạ tầng, ..., thì cháu nghĩ công tác tuyên truyền nhà ta cũng làm luôn một thể ạ :D
Sau tiếp quản cụ muốn gỡ thì được. Chứ trước ngày tiếp quản, đang là Pháp quản lý thì đố cụ sờ vào. Tiếp quản (trước) những cơ sở công ích thôi, nhưng cũng là của Pjáp. Chỉ đến 10/10/1954 thì chia tay nhau, vận hành ngay lập tức, điện, mước, bưu điện, tàu hoả, tàu điện .... chứ lúc ấy mới kiểm kê, bàn giáo thì chạy sao nổi
Ở Hải Phòng, trước trụ sở Chi nhành Ngân hàng Đông Dương, có tượng ômg Ferry , một cựu Thủ tướng Pháp có cômng trong việc mở mang thực dân hoá. Sau ngày tiếp quản một hoặc hai năm mới bỏ bức tượng này đi, cụ ạ
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,056
Động cơ
128,810 Mã lực
Em thiển nghĩ là từ giải phóng hợp lý hơn vì trong trường hợp này là các cụ nhà ta đã giành lại được bằng bao xương máu, mồ hôi nước mắt. Dùng từ tiếp quản có thể đúng về thủ tục nhưng lại không thể hiện được hết bối cảnh lịch sử. Tiếp quản nghe như việc trao trả lại diễn ra hòa bình trong toàn bộ quá trình mà bỏ qua gần chục năm gian khổ và phải đến trân Điện Biên Phủ chấn động thì Pháp mới chấp nhận rút khỏi Việt Nam.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top