[Funland] 65 năm Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Xe tăng hoạt động không hiệu quả ở vùng núi, tại sao Pháp đưa xe tăng hạng nhẹ M24 Chaffee lên Điện Biên Phủ?
Số là Đại tá de Castries chuyên nghề xe bọc thép (không phải tăng), ông được đưa lên chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ chỉ vì ông là quý tộc. Người Pháp vốn trọng quý tộc nên chọn ông. Song Đại tá de Castries không rành rẽ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nên mọi việc do Trung tá Langlais điều hành trực tiếp. Đại tá de Castries chủ yếu là người ký những bức điện và ký mệnh lệnh. Trung tướng Cogny, Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ, gửi cho ông một chi đội xe tăng M24 (10 chiếc) để ông thi thố dù biết chẳng mang lợi ích gì nhiều.
Xe tăng được tháo rời ở sân bay Cát Bi (Hải Phòng) và được máy bay vận tải Bristol 170 Freighter chở đến phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ

10-1-1954, máy bay vận tải Bristol 170 Freighter hạ cánh xuống phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


27-11-1953, dỡ hàng và vũ khí từ máy bay vận tải Bristol 170 Freighter tại phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


1-1954 – Binh sĩ Chi đội Thiết đoàn số 1 lắp ráp xe tăng M24 Chaffee do máy bay chuyển tới. Ảnh: Daniel Camus


2-1954 – Đại uý Hervouet, Chi đội trưởng Chi đội Thiết đoàn số 1 trên xe tăng M24 Chattee “Conti", ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


2-1954 – Đại uý Hervouet, Chi đội trưởng Chi đội Thiết đoàn số 1, trên tháp pháo tăng M24 Chaffee ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Người Pháp cũng không quên “công tác dân vận” ở Điện Biên Phủ

26-2-1954, nhân viên y tế Pháp chích thuốc phóng bệnh cho người Thái ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


26-2-1954, bác sĩ Damany chích thuồc phòng bệnh cho người Thái ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


26-2-1954, Trung sĩ Lê Dương chích thuốc phòng bệnh cho trẻ em người Thái ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


2-1954 – một Trung sĩ Lê dương điều trị một đứa trẻ bị viêm két mạc trong một ngôi làng ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


2-1954 – một phụ nữ Thái ở Điện Biên Phủ trong hang phục truyền thống. Ảnh: Daniel Camus
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

27-11-1953 – lính Thái đào công sự ở Điện Biên Phủ


24-2-1954 – người Thái ở Điện Biên Phủ lợp lại nhà


1-1954 – máy bay ném bom F8F Bearcat trong ụ đất bảo vệ tại phi trường Mường Thanh


17-3-1954 – lính dù Pháp qua một bản người Thái ở thung lũng Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


17-3-1954 – lính dù Pháp qua một bản người Thái ở thung lũng Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


17-3-1954 – một lính Pháp trong chiến đấu ở Điện Biên Phủ


17-3-1953 – lính Pháp tránh đạn pháo của bộ đội ta ở Điện Biên Phủ


17-3-1953 – lính Pháp nấp dưới một hố đạn pháo của bộ đội ta ở Điện Biên Phủ


28-3-1954 – máy bay Pháp ném bom napalm xuống chiến hảo bộ đội ta


28-3-1954 – máy bay Pháp ném bom napalm xuống chiến hảo bộ đội ta


1-12-1953 – máy bay Pháp ném bom napalm quanh những vị trí nghi ngờ bộ đội ta đóng quân
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

Máy bay ném bom Douglas B-26 Invader bị bắn rơi tại Điện Biên Phủ ngày 26-4-1954


Máy bay ném bom Douglas B-26 Invader bị bắn rơi tại Điện Biên Phủ ngày 26-4-1954


Phóng viên Daniel Camus tại Điện Biên Phủ, 22-3-1954. Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


17-3-1954 – một thương binh đang được dìu về lán cứu thương tại cứ điểm Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


17-3-1954 – một thương binh đang được dìu về lán cứu thương tại cứ điểm Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


17-3-1954 – một thương binh đang được dìu về lán cứu thương tại cứ điểm Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


2-1954 – hai lính dù của Tiểu đoàn dù xung kích số 8 mệt mỏi dưới chiến hào ở cứ điểm Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


27-3-1954 – chân dung của một người lính với tiểu liên MAT-49 trong chiến hào Điện Biên Phủ. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

27-3-1954 – lính dù Pháp được trang bị súng phóng lựu, chiến đấu trong chiến hào vừa chiếm được của bộ đội ta. Ảnh: Jean Péraud


27-3-1954 – lính Pháp tấn công một vị trí bộ đội ta quanh cứ điểm Isaballe (Hồng Cúm), phía nam của Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


27-3-1954 – lính Pháp tấn công một vị trí bộ đội ta quanh cứ điểm Isaballe (Hồng Cúm), phía nam của Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


một cụm cứ điểm của Pháp ở Điện Biên Phủ tháng 3-1954


Không ảnh Điện Biên Phủ tháng 3-1954


Không ảnh Điện Biên Phủ tháng 2-1954


11-1954 – từ ngọn đồi, lính Pháp theo dõi hoạt động của bộ đội ta ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff


12-1954 – một công sự ngầm ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


12-1954 – một công sự ngầm ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud
 
Biển số
OF-571945
Ngày cấp bằng
1/6/18
Số km
72
Động cơ
144,120 Mã lực
Tuổi
33
Hôm qua xem bộ phim tài liệu này nhiều lúc mắt em cũng ướt các bác ạ.

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

17-3-1954 – Lính dù tung lựu đạn trước khi xung phong tắn công vào bộ đội ta dọc bờ sông Nậm Rốm, Điện Biên Phủ. Ảnh: Jean Péraud


12-1953 – gom tư trang đồng đội tử trận ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Jean Péraud


10-1-1954, máy bay vận tải Bristol 170 Freighter hạ cánh xuống phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


27-11-1953, dỡ hàng và vũ khí từ máy bay vận tải Bristol 170 Freighter tại phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


1-1954 – máy bay vận tải C-47 Dakota chở thuốc men lên Điện Biên Phủ


1-1954, công binh Pháp hàn 22.800 tấm ghi sắt làm sân bay dã chiến Mường Thanh, Điện Biên Phủ


27-11-1953 - phi trường Mường Thanh một tuần sau khi Pháp nhày dù chiếm Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus

27-11-1953 - phi trường Mường Thanh một tuần sau khi Pháp nhày dù chiếm Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


1-1954 – đường băng phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


12-1954 – phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


1-1954 – phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


1-1954 – phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ




1-1954 – Phân khu Trung tâm và đường băng phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ. Ảnh: Raymond Cauchatier
 

duy_tân

Xe đạp
Biển số
OF-144798
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
43
Động cơ
362,260 Mã lực
chúc cụ Ngao5 thật nhiều sức khỏe để bọn em có thêm được nhiều bài viết hay.
 

vnvodoi

Xe điện
Biển số
OF-569000
Ngày cấp bằng
14/5/18
Số km
2,091
Động cơ
188,966 Mã lực
Tuổi
35
Hôm nay mới biết tuổi thật của cụ Ngao. Chúc cụ thượng thọ nhiều sức khỏe để có thêm nhiều thớt hay cho ofer.
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,162
Động cơ
368,082 Mã lực
VM dội mưa 6,000 đạn pháo xuống đồi Him Lam (Béatrice) cũng khủng khiếp đó. Một trong những quả đạn pháo này đã trúng hầm chỉ huy giết chết thiếu tá chỉ huy trưởng Pégot và 3 sĩ quan chỉ huy ở cứ điểm này. Dàn pháo 105mm (cả loại 81mm, 120mm) và cả pháo phòng không 37mm chắc do LX, Trung Cộng tiếp viện ??? còn toàn bộ đạn pháo do Trung Cộng tiếp viện ???
Nếu hầm hào của quân đội Pháp là bê tông cốt thép chứ không phải là đất gỗ với rơm xây dựng vội vàng, thì VM còn thiệt hại nặng nữa mới chiến thắng được. Kết cục trận đánh cũng sẽ khác, nếu không quân Pháp uy lực như US Airforce.

Máy bay Mỹ cũng giúp người Pháp trong chiến dịch Điện biên phủ 1954 nha.
Mà tham gia trực tiếp lun.
Thả dù. Bắn phá. Mém bom
Tất nhiên là không với Ngôi Sao Trắng của không quân Hoa kỳ sơn trên cánh :D
Thậm chí người ta còn lên kế hoạch sử dụng cả tới bom hạt nhân ném xuống Điện biên :P :P :P
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Xe tăng hoạt động không hiệu quả ở vùng núi, tại sao Pháp đưa xe tăng hạng nhẹ M24 Chaffee lên Điện Biên Phủ?
đó là những định kiến sai lầm, kiểu như xe tăng không hiệu quả ở đô thị, xe tăng không hiệu quả ở rừng nhiệt đới...

Thực tế là ở địa hình nào cũng có 1 khoảng bằng phẳng đủ để triển khai xe tăng, và xe tăng khi kết hợp với bộ binh sẽ tăng thành 1+1=5.
Hầu như quân đội nước nào có xe tăng đều mang vào đô thị khi đánh nhau. Ngay ở Sài Gòn đã chứng minh!
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,114
Động cơ
382,634 Mã lực
Vẫn là tư duy DLV muốn dạy bảo mọi người đi theo lề. Đây là quán cafe nhé.

Cụ nên học cách gọi Trung Quốc thay vì Trung Cộng. Cái tư duy kiểu đó nó đã lạc hậu rồi.
Ngoài ra câu chuyện cụ nói là hầm bằng bê tông hay USAF rất là ngớ ngẩn về tư duy vì 2 lý do:
1. Nếu phải đối đầu với hầm kiên cố bằng bê tông hay USAF thì sẽ không có Điện Biên Phủ giống như những gì cụ biết. Bên Việt Minh có thể chọn một chiến trường khác hoặc một cách đánh khác. Tướng Giáp đã từng kéo pháo vào rồi kéo pháo ra khi chưa cảm thấy chắc thắng chứ không phải đơn giản "nướng quân giành chiến thắng bằng mọi giá" như nhiều kẻ thua cuộc dèm pha.
2. Lịch sử không có chữ nếu, và người yêu nước không đưa ra chữ "nếu" với mong muốn đồng bào mình phải đổ máu nhiều hơn.

Cụ thật sự lạc loài.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

27-11-1953 – dỡ xe Jeep từ khoang mày bay C-47 Dakota tại phi trường Mường Thanh, Điện Biên Phủ


27-11-1953 – lính Thái bị thương ở Điện Biên Phủ được trực thăng Sikorsky S55 H19B chuyển đi


1-1954 – quan tài tử sĩ được đưa vào máy bay C-47 Dakota ở Mường Thanh đề chở về Hà Nội


1-1954 – máy bay vận tải thà dù tiếp tế cho Điện Biên Phủ


16-3-1954 – thương binh mong ngóng máy bay hạ cánh đưa ra khỏi Điện Biên Phủ


16-3-1954 – C-119 Boxcar thả lính dù tiếp ứng cho Điện Biên Phủ


8-4-1954 – Douglas B-26 Invader ném bom vị trí bộ đội ta ở Điện Biên Phủ


20-4-1954 – phi công Fatou trên cabin máy bay ném bom F6F-5 Hellcat


20-4-1954 – phi công Fatou trên cabin máy bay ném bom F6F-5 Hellcat
Ông này bị bắt làm tù binh. Năm 1993 sang Việt Nam làm phim Điện Biên Phủ (em sẽ đưa thêm chi tiết sau), lúc chết được Bộ Quốc phòng Pháp tôn vinh


\22-3-1954, nhiếp ảnh gia Daniel Camus và nhà quay phim Pierre Schoendoerffer ở Điện Biên Phủ


22-3-1954 – nhà quay phim Pierre Schoendoerffer và nhiếp ảnh gia Jean Péraud ở Điện Biên Phủ


25-3-1954 – nhiếp ảnh gia Jean Péraud tại cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm), Điện Biên Phủ


27-3-1954 - Trung úy Quân y Patrice De Carfort và con mèo tại cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm). Ảnh: Daniel Camus
 

mihkun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
1,928
Động cơ
367,826 Mã lực

22-11-1953 – Nữ phóng viên Brigitte Friang (tờ Indochine Sud Est Asiatique) tại Điện Biên Phủ. Ảnh: Henri Mauchamp

Cô Brig này là nữ nhà văn rất tài năng và dũng cảm, là nữ phóng viên chiến trường duy nhất có bằng nhảy dù ở Đông Dương lúc đó. Brig nhiều lần nhảy dù đổ bộ và theo sát các nhóm xung kích của tiểu đoàn dù 6 của Bigeard trong các cuộc tập kích suốt năm 1953 và cho đến trận Điện Biên Phủ.

Nói đến Bigeard, đây là sĩ quan có thể nói là chỉ huy tiểu đoàn giỏi nhất của Pháp tại Đông Dương lúc đó. Ông này có mặt tại Tây Bắc ngay từ đầu, năm 1946 cho đến tận 1954 (3 nhiệm kỳ) thường xuyên đụng độ với các lực lượng của tướng Giáp tại đây. Nhiều trận phục kích, giải vây, đột kích và cả chạy trốn rất hay giữa tiểu đoàn 6 của Bigeard và các trung đoàn của sư đoàn 312. Đến Điện biên Phủ thì thành cồn của tiểu đoàn này mới chấm dứt.
 
Chỉnh sửa cuối:

mihkun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
1,928
Động cơ
367,826 Mã lực
Máy bay Mỹ cũng giúp người Pháp trong chiến dịch Điện biên phủ 1954 nha.
Mà tham gia trực tiếp lun.
Thả dù. Bắn phá. Mém bom
Tất nhiên là không với Ngôi Sao Trắng của không quân Hoa kỳ sơn trên cánh :D
Thậm chí người ta còn lên kế hoạch sử dụng cả tới bom hạt nhân ném xuống Điện biên :P :P :P
Không phải USAF. Các phi công thả dù đó là lính đánh thuê. Theo như hồi ký của một phi công Pháp thì hội phi công lái thuê này được trả lương gần gấp 3 mà so với đồng nghiệp Pháp thì sướng hơn nhiều: ngày 1-1.5 chuyến, không bay vào cuối tuần, không thả hàng nếu trong bãi thả có cao xạ. Pháp thiếu phi công và thợ máy vi Mỹ viện trợ bằng cách cho thuê máy bay nhưng không có phi công.
Cũng chưa thấy tài liệu nào nói rằng lính Mỹ lái máy bay ném bom, người Mỹ trong các công ty đánh thuê thì có. Lúc này Mỹ mặc dù là đồng minh và có viện trợ cho Pháp nhưng thực chất đây chỉ là chuyện kinh doanh, và họ cũng có một dự định khác: thay thế Pháp tại Việt Nam. Vì vậy càng không có chuyện thả bom nguyên tử giúp Pháp - dù có thể ai đó nhắc đến lựa chọn đó.
Mỹ đểu lắm, không có chuyện như cụ nói đâu.
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,162
Động cơ
368,082 Mã lực
Không phải USAF. Các phi công thả dù đó là lính đánh thuê. Theo như hồi ký của một phi công Pháp thì hội phi công lái thuê này được trả lương gần gấp 3 mà so với đồng nghiệp Pháp thì sướng hơn nhiều: ngày 1-1.5 chuyến, không bay vào cuối tuần, không thả hàng nếu trong bãi thả có cao xạ. Pháp thiếu phi công và thợ máy vi Mỹ viện trợ bằng cách cho thuê máy bay nhưng không có phi công.
Cũng chưa thấy tài liệu nào nói rằng lính Mỹ lái máy bay ném bom, người Mỹ trong các công ty đánh thuê thì có. Lúc này Mỹ mặc dù là đồng minh và có viện trợ cho Pháp nhưng thực chất đây chỉ là chuyện kinh doanh, và họ cũng có một dự định khác: thay thế Pháp tại Việt Nam.
Mỹ đểu lắm, không có chuyện như cụ nói đâu.
Bài này lặp lại trong chiến tranh ở Lào nha.
Kế hoạch do người Mỹ lên.
Tiền do người Mỹ trả.
Và phục vụ cho lợi ích của người Mỹ.
Vỡ ra chửa ???
 

matizac

Xe tăng
Biển số
OF-125314
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
1,743
Động cơ
327,007 Mã lực
em có thắc mắc chút: xem va đọc thì thấy chi phí cho chiến tranh của Pháp cũng rất lớn (máy bay, xe, pháo ....) trong khi thu về là tài nguyên, vàng ... ở các thuộc địa không hiểu được bao nhiêu ? có nhiều hơn chi phí bỏ ra không ?

còn cái nữa: em không hiểu lính Thái ở đây là Thái Lan hay người Thái ở Điện Biên ?
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,114
Động cơ
382,634 Mã lực
em có thắc mắc chút: xem va đọc thì thấy chi phí cho chiến tranh của Pháp cũng rất lớn (máy bay, xe, pháo ....) trong khi thu về là tài nguyên, vàng ... ở các thuộc địa không hiểu được bao nhiêu ? có nhiều hơn chi phí bỏ ra không ?

còn cái nữa: em không hiểu lính Thái ở đây là Thái Lan hay người Thái ở Điện Biên ?
Dân tộc Thái sống xuyên nhiều quốc gia, nam TQ, VN, Lào, Thái lan, ... Lính người Thái này là người dân tộc Thái sống ở Đông Dương (VN, Lào).
 

matizac

Xe tăng
Biển số
OF-125314
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
1,743
Động cơ
327,007 Mã lực
Dân tộc Thái sống xuyên nhiều quốc gia, nam TQ, VN, Lào, Thái lan, ... Lính người Thái này là người dân tộc Thái sống ở Đông Dương (VN, Lào).
có nghĩa là đã biên chế trong quân đội Pháp và cùng nhảy dù xuống Điện Biên
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,162
Động cơ
368,082 Mã lực
em có thắc mắc chút: xem va đọc thì thấy chi phí cho chiến tranh của Pháp cũng rất lớn (máy bay, xe, pháo ....) trong khi thu về là tài nguyên, vàng ... ở các thuộc địa không hiểu được bao nhiêu ? có nhiều hơn chi phí bỏ ra không ?

còn cái nữa: em không hiểu lính Thái ở đây là Thái Lan hay người Thái ở Điện Biên ?
Người dân tộc Thái ở Đông dương đi đăng lính cho quân đội Liên hiệp Pháp nha :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top