[TT Hữu ích] 65 năm Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực

15-12-1953 – Tiểu đoàn 5 dù Việt Nam do Thiếu tá Leclerc chỉ huy chiến đấu ở cao điểm 1145 (bắc Điện Biên Phủ, đường Pavie). Ảnh: Jean Péraud


15-12-1953 – Tiểu đoàn 5 dù Việt Nam do Thiếu tá Leclerc chỉ huy chiến đấu ở cao điểm 1145 (bắc Điện Biên Phủ, đường Pavie). Ảnh: Jean Péraud


15-12-1953 – Tiểu đoàn 5 dù Việt Nam do Thiếu tá Leclerc chỉ huy chiến đấu ở cao điểm 1145 (bắc Điện Biên Phủ, đường Pavie). Ảnh: Jean Péraud


15-12-1953 – Tiểu đoàn 5 dù Việt Nam do Thiếu tá Leclerc chỉ huy chiến đấu ở cao điểm 1145 (bắc Điện Biên Phủ, đường Pavie). Ảnh: Jean Péraud


15-12-1953 – Tiểu đoàn 5 dù Việt Nam do Thiếu tá Leclerc chỉ huy chiến đấu ở cao điểm 1145 (bắc Điện Biên Phủ, đường Pavie). Ảnh: Jean Péraud


15-12-1953 – Tiểu đoàn 5 dù Việt Nam do Thiếu tá Leclerc chỉ huy chiến đấu ở cao điểm 1145 (bắc Điện Biên Phủ, đường Pavie). Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực

15-12-1953 – binh sĩ Dù trinh sát con đường Pavie để yểm trợ lính Thái đồn trú ở Lai Châu rút về Điện Biên Phủ trong Chiến dịch Pollux. Ảnh: Jean Péraud





14-1-1954 – Tiểu đoàn dù Lê dương số 1 của Thiếu tá Guiraud chặn đánh Việt Minh ở ngoại vi Điện Biên Phủ


Binh sĩ thuộc Binh đoàn không vận 2 nghỉ ven mỏm núi khi tuần tra đường Pavie, bắc Điện Biên Phủ từ 11 đến 15-12-1953. Ảnh: Jean Péraud


Binh sĩ thuộc Binh đoàn không vận 2 nghỉ ven mỏm núi khi tuần tra đường Pavie, bắc Điện Biên Phủ từ 11 đến 15-12-1953. Ảnh: Jean Péraud


Ba lính Tiểu đoàn 1 dù hài ngoại với tiểu liên MAT 49, lựu đạn phòng ngự DF 37 (Pháp) và MK2 (Mỹ) cùng binh sĩ Binh đoàn không vận 2 tuần thám đường Pavie, bắc Điện Biên Phủ, từ 11 đến 15-12-1953. Ảnh: Jean Péraud





Tại chặng dừng chân trên một mỏm núi gần bản Cohay, cha tuyên úy Chevalier Binh đoàn 2 không vận đang đưa bi-đông nước cho một lính dù trong chuyến tuần thám đường Pavie, bắc Điện Biên Phủ, từ 11 đến 15-12-1953. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực

2-2-1954, đại uý Touret chỉ huy tiểu đoàn dù xung kích số 8 giao chiến với Việt Minh cách cứ điểm Gabrielle (đồi Độc Lập) 5 km. Ảnh: Daniel Camus


2-2-1954 – Tiểu đoàn dù xung kích sổ 8 của đại uý Touret giao chiến với Việt Minh cách Gabrielle (đồi Độc Lập) 5 km. Ảnh: Daniel Camus


2-2-1954 – Tiểu đoàn dù xung kích sổ 8 của đại uý Touret giao chiến với Việt Minh cách Gabrielle (đồi Độc Lập) 5 km. Ảnh: Daniel Camus


2-2-1954 – Tiểu đoàn dù xung kích sổ 8 của đại uý Touret giao chiến với Việt Minh cách Gabrielle (đồi Độc Lập) 5 km. Ảnh: Daniel Camus


2-2-1954 – Tiểu đoàn dù xung kích sổ 8 của đại uý Touret giao chiến với Việt Minh cách Gabrielle (đồi Độc Lập) 5 km. Ảnh: Daniel Camus


2-2-1954 – Trung úy quân y Patrice de Carfort cứu chữa thương binh Tiểu đoàn dù xung kích số 8 cách Gabrielle (đồi Độc Lập) 5 km. Ảnh: Daniel Camus


11-1953 - mày bay vận tải thả dù tiếp tế cho Điện Biên Phủ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực
TRẬN CHIẾN ĐIỆN BIÊN PHỦ MỞ MÀN LÚC 17:05 NGÀY 13-3-1954 BẰNG MỘT TRẬN PHÁO KÍCH 6.000 VIÊN ĐẠN XUỐNG CỨ ĐIỂM HIM LAM KHIẾN QUÂN PHÁP HOẢNG SỢ THỰC SỰ. CUỘC CHIẾN KÉO DÀI TỪ CHIỀU 13-3-1954 ĐẾN 9 GIỜ SÁNG NGÀY HÔM SAU 14-3-1954





























 

Vũ Khiêm

Xe buýt
Biển số
OF-404451
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
560
Động cơ
228,567 Mã lực
Các cụ để em post liên tục nhé, hết đêm nay
Em phải "mổ cò" gõ từng chú thích nên hơi chậm
Cảm ơn cụ Ngao5, em lớn lên ở Điện Biên nên rất thích xem những ảnh tư liệu kiểu này
 

LeTai1979

Xe ngựa
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
25,574
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Toàn ảnh đẹp, em làm căn theo dõi thớt Cụ Ngao5.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực
TRẬN HIM LAM

Đến 9 giờ sáng hôm sau 14-3-1954, bộ đội ta làm chủ toàn bộ cụm cứ điểm Him Lam (Béatrice), sau trận chiến đẫm máu kéo dài từ chiều hôm trước


Đến 9 giờ sáng hôm sau 14-3-1954, bộ đội ta làm chủ toàn bộ cụm cứ điểm Him Lam (Béatrice), sau trận chiến đẫm máu kéo dài từ chiều hôm trước


17-3-1954, xác binh sĩ Pháp tại cứ điểm Béatrice (Him Lam) sau trận đánh trước đó 3 ngày. Ảnh: Daniel Camus


14-3-1954 – bộ đội ta cho phép trực thăng Sikorsky S55 đón nhận thương binh và tử sĩ ở Him Lam, Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


14-3-1954 – bộ đội ta cho phép trực thăng Sikorsky S55 đón nhận thương binh và tử sĩ ở Him Lam, Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


14-3-1954 – bộ đội ta cho phép trực thăng Sikorsky S55 đón nhận thương binh và tử sĩ ở Him Lam, Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


15-3-1954 – trực thăng cứu thương Pháp đón nhận thương binh sau trận Him Lam (Điện Biên Phủ)



17-3-1954, Hồng thập tự Pháp được phép đến cứ điểm Him Lam (Béatrice) nhận thương binh, tử sĩ trong trận đánh 3 ngày trước đó

17-3-1954, Hồng thập tự Pháp được phép đến cứ điểm Him Lam (Béatrice) nhận thương binh, tử sĩ trong trận đánh 3 ngày trước đó


17-3-1954, xe tải quân sự GMC 6x6 chở thương binh Pháp ở cứ điểm Him Lam (Béatrice)


17-3-1954, thương binh ở cứ điếm Him Lam (Béatrice) đang chờ di tàn khỏi Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


17-3-1954 – thương binh Pháp chờ máy bay tải thương C-47 Dakota đưa về Hà Nội. Ảnh: Jean Péraud


17-3-1954 – Thương binh gấp rút lên C-47 Dakota ở sân bay Điện Biên Phủ, tránh phơi mình trước đạn pháo Việt Minh. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực

25-3-1954, một trạm phẫu thuật cho thương binh ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


25-3-1954, thương binh Pháp ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus





17-3-1954 - Tiểu đoàn Dù xung kích số 8 của Đại uý Touret củng cố công sự gần phi trường Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud



17-3-1954 - Tiểu đoàn Dù xung kích số 8 của Đại uý Touret củng cố công sự gần phi trường Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud


17-3-1954 - Tiểu đoàn Dù xung kích số 8 của Đại uý Touret củng cố công sự gần phi trường Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud


17-3-1954 - Tiểu đoàn Dù xung kích số 8 của Đại uý Touret củng cố công sự gần phi trường Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud





17-3-1954 – Tiểu đoàn Dù xung kích số 8 cùa Đại uý Touret đẩy lùi cuộc tấn công của Việt Minh gần phi trường Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud


17-3-1954 – Tiểu đoàn Dù xung kích số 8 cùa Đại uý Touret đẩy lùi cuộc tấn công của Việt Minh gần phi trường Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud


17-3-1954 – Tiểu đoàn Dù xung kích số 8 cùa Đại uý Touret đẩy lùi cuộc tấn công của Việt Minh gần phi trường Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud


17-3-1954 – giữa lúc bị pháo kích, một hạ sỹ quan Tiểu đoàn 8 dù xung kích rời hấm trú để chiếm lĩnh vị trí chiến đấu. Ảnh: Daniel Camus






16-3-1954 – một lính dù quan sát vị trí Việt Minh. Máy vô tuyến điện PRC 10 giúp anh ta giữ liên lạc và rút lui nếu cần. Ảnh: Daniel Camus
 

Dr Hiep vnio

Xe tải
Biển số
OF-193670
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
383
Động cơ
330,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cháu pha trà rồi hôm nay cụ Ngao5 ngủ muộn đăng bài rồi xem C1 luôn. Thanks cụ nhiều
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực
Vì đánh giá quân đội nhân dân Việt Nam quá thấp, nên sau khi Him Lam thất thủ, người Pháp thực sự hoảng sợ và vội vàng điều động Tiểu đoàn Dù Thuộc địa số 6 của Thiếu tá Marcel Bigeard lên Điện Biên Phủ. Đây là lần thứ hai Tiểu đoàn này đến Điện Biên Phủ, sau khi trở về từ Điện Biên Phủ hai tháng trước đó. Lần này thì không còn đường về nữa, gần như binh sĩ Tiểu đoàn này đã ngã xuống và chỗ kết thúc của Tiểu đoàn này là đồi A1, rạng sáng 7-5-1954


16-3-1954 – Thiếu tá Marcel Bigeard cùng Tiểu đoàn dù thuộc địa 6 trên C-47 Dakota đến tăng viện cho Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


16-3-1954 – Thiếu tá Marcel Bigeard cùng Tiểu đoàn dù thuộc địa 6 trên C-47 Dakota đến tăng viện cho Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


16-3-1954 – Thiếu tá Marcel Bigeard cùng Tiểu đoàn dù thuộc địa 6 trên C-47 Dakota đến tăng viện cho Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


16 giờ ngày 16-3-1954, binh sĩ Tiểu đoàn dù thuộc địa số 6 của Thiếu tá Marcel Bigeard nhảy xuống bãi Simone (Hồng Cúm) nam Điện Biên Phủ. Ảnh: Jean Péraud








16 giờ ngày 16-3-1954, binh sĩ Tiểu đoàn dù thuộc địa số 6 của Thiếu tá Marcel Bigeard nhảy xuống bãi Simone (Hồng Cúm) nam Điện Biên Phủ. Ảnh: Jean Péraud








16-3-1954 – Thiếu tá Marcel Bigeard gọi điện sau Tiểu đoàn dù thuộc địa 6 của ông nhảy xuống băi đáp Simone (Hồng Cúm) nam Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus

16-3-1954 – vừa chạm đất, binh sĩ Tiểu đoàn dù thuộc địa 6 của Thiếu tá Marcel Bigeard phải ẩn náu tránh đạn pháo trong những đoạn hào dang dở ở cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm). Ảnh: Daniel Camus


16-3-1954 – Công sự cùa Tiểu đoàn dù thuộc địa 6 gần cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm), nam Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus


16-3-1954 - Cứ điểm Isabella (Hồng Cúm) sau khi bị Việt Minh pháo kích. Ảnh Damel Camus


17-3-1954 - trực thăng Sikorsky S55 chở thương binh về Mường Thanh

17-3-1954 - trực thăng Sikorsky S55 chở thương binh về Mường Thanh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,202 Mã lực
TẠI CỨ ĐIỂM HỒNG CÚM ở phía nam Điện Biên Phủ

26-3-1954 – binh sĩ Tiểu đoàn dù xung kích số 8 đang yểm trợ cho nhóm tuần tra sau khi thông tuyến đường giữa Điện Biên Phủ với cụm phòng ngự Hồng Cúm (Isabelle) ở phía nam. Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


25-3-1954 – Đại uý Pichelin, Chỉ huy đại đội 2 Tiểu đoàn dù xung kích số 8 trên tuyến đường giữa Điện Biên Phủ và cụm cứ điểm Hồng Cúm. Ông hy sinh năm ngày sau đó, khi tấn công tái chiếm cứ điểm Dominique 2 (đồi D1). Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud



26-3-1954 – lính dù bào vệ tuyến đường giữa Điện Biên Phù với cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm). Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud




26-3-1954 – binh sĩ Tiểu đoàn dù xung kích 8 khi khai thông đường giữa Điện Biên Phủ với cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm). Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


25-3-1954 – binh sĩ Tiểu đoàn dù xung kích 8 khi khai thông đường giữa Điện Biên Phủ với cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm). Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


25-3-1954 – nhiếp ảnh gia Daniel Camus trong một chiến hào ở cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm). Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud


26-3-1954 – nhiếp ảnh gia Jean Péraud của SPI khi khai thông Điện Biên Phủ với cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm). Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud

Nhà vệ sinh cho linh Pháp bên bờ sông Nậm Rốm ở cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm), Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud
P/S: sau này bộ đội áp sát cứ điểm này và bắn tỉa khi lính Pháp đi i.ả khiến binh sĩ Pháp phải i.ả ngay trong chiến hào


25-3-1954 – binh sĩ Pháp sống dưới hầm hào ở cứ điểm Hồng Cúm (Isabelle), Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
 

xegiacmo

Xe lăn
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
11,168
Động cơ
411,851 Mã lực
Quân Pháp có vẻ khoái món hầm hào lô cốt nhỉ ? Từ chính quốc cho đến thuộc địa
 

kformds

Xe buýt
Biển số
OF-446478
Ngày cấp bằng
19/8/16
Số km
690
Động cơ
220,439 Mã lực
Toàn ảnh tư liệu quý. Cảm ơn cụ Ngao
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
8,032
Động cơ
249,272 Mã lực
Tuổi
51
Em nghe nói trận Điện Biên Phủ ngày nay vẫn còn được giảng dạy trong các trường quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra còn được giảng dạy trong các trường doanh nhân.
Em ko biết sự thực có đúng như vậy hay ko, nhưng cá nhân em thì thấy khả năng đó rất cao. Tướng Giáp đã có những nhận định mang tính chiến lược, khả năng đánh giá tình hình và giải quyết những vấn đề khó khăn của ông quả là hết sức tài tình, đầy mưu trí và sáng tạo.
Em nghĩ người như tướng Giáp, nếu được sinh ra vào thời hiện đại, có thể trở thành tỉ phú một cách dễ dàng với tầm nhìn xa, sự am hiểu, khả năng lãnh đạo và quản lý con người tuyệt vời.
Em có đọc một cuốn sách của người Pháp về trận này, họ đã phân tích tỉ mỉ những sai lầm chiến lược đã phạm phải, sai lầm trong đánh giá thực lực đối phương và khả năng ứng biến khá kém trên chiến trường. Trận đánh này là một sự kiện quân sự, nhưng từ đó cũng có thể rút ra nhiều bài học hay về mặt kinh doanh.
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,108
Động cơ
382,794 Mã lực
VM dội mưa 6,000 đạn pháo xuống đồi Him Lam (Béatrice) cũng khủng khiếp đó. Một trong những quả đạn pháo này đã trúng hầm chỉ huy giết chết thiếu tá chỉ huy trưởng Pégot và 3 sĩ quan chỉ huy ở cứ điểm này. Dàn pháo 105mm (cả loại 81mm, 120mm) và cả pháo phòng không 37mm chắc do LX, Trung Cộng tiếp viện ??? còn toàn bộ đạn pháo do Trung Cộng tiếp viện ???
Nếu hầm hào của quân đội Pháp là bê tông cốt thép chứ không phải là đất gỗ với rơm xây dựng vội vàng, thì VM còn thiệt hại nặng nữa mới chiến thắng được. Kết cục trận đánh cũng sẽ khác, nếu không quân Pháp uy lực như US Airforce.




TRẬN CHIẾN ĐIỆN BIÊN PHỦ MỞ MÀN LÚC 17:05 NGÀY 13-3-1954 BẰNG MỘT TRẬN PHÁO KÍCH 6.000 VIÊN ĐẠN XUỐNG CỨ ĐIỂM HIM LAM KHIẾN QUÂN PHÁP HOẢNG SỢ THỰC SỰ. CUỘC CHIẾN KÉO DÀI TỪ CHIỀU 13-3-1954 ĐẾN 9 GIỜ SÁNG NGÀY HÔM SAU 14-3-1954





























 

Jade2110

Xe buýt
Biển số
OF-545495
Ngày cấp bằng
12/12/17
Số km
937
Động cơ
167,986 Mã lực
VM dội mưa 6,000 đạn pháo xuống đồi Him Lam (Béatrice) cũng khủng khiếp đó. Một trong những quả đạn pháo này đã trúng hầm chỉ huy giết chết thiếu tá chỉ huy trưởng Pégot và 3 sĩ quan chỉ huy ở cứ điểm này. Dàn pháo 105mm (cả loại 81mm, 120mm) và cả pháo phòng không 37mm chắc do LX, Trung Cộng tiếp viện ??? còn toàn bộ đạn pháo do Trung Cộng tiếp viện ???
Nếu hầm hào của quân đội Pháp là bê tông cốt thép chứ không phải là đất gỗ với rơm xây dựng vội vàng, thì VM còn thiệt hại nặng nữa mới chiến thắng được. Kết cục trận đánh cũng sẽ khác, nếu không quân Pháp uy lực như US Airforce.

Thế mới là thằng Pháp đĩ, tự nhiên lôi nhau lên chết ở đấy, còn luyến tiếc gì?
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,920
Động cơ
406,134 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cách đây vài năm em đã có một thớt về Điện Biên Phủ
Thớt này kỷ niệm 65 năm Điện Biên Phủ, tư liệu có thể chính xác và nhiều hơn những gì xảy ra ở Điện Biên Phủ
Năm 1954, lúc người Pháp đánh nhau với bộ đội ta ở Điện Biên Phủ thì em (lúc đó 5 tuổi) hàng ngày ngửa mặt lên trời nhìn những máy bay Pháp từ sân bay Cát Bi (Hải Phòng) bay lên tiếp tế cho Điện Biên Phủ và chỉ nói được ba chữ "Điện Biên Phủ" dù em chưa hình dung sự vĩ đại của chiến thắng này. Bố em có chiếc Radio Phillip cực tốt, suốt đêm 7-5-1954, ông dò mở nhiều đài phát thanh bằng nhiều thứ tiếng và luôn xuất hiện cụm từ "Dien...Bien...Phu"
Người Pháp choáng váng, T.hủ tướng Pháp bật khóc thông báo cho Quốc hội Pháp đang họp, báo tin Điện Biên Phủ thất thủ.
Người Pháp không thể tin được (và cũng không muốn tin) rằng cứ điểm Điện Biên Phủ lại bị "Việt Minh" trang bị thô sơ, không có máy bay, xe tăng…. đánh bại. Số phận 6.700 quân đồn trú ở Điện Biên Phủ ra sao. Ở đây cũng phải "nói lại cho chắc" con số 11.200 lính là lực lượng Pháp lúc đồn trú cao điểm ở Điện Biên Phủ, không phải là con số lúc bại trận
Rất lâu rồi mới đc gặp lại cụ. Sức khỏe cụ dạo này vẫn tốt chứ ạ
 

mihkun

Xe điện
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
2,457
Động cơ
367,826 Mã lực
VM dội mưa 6,000 đạn pháo xuống đồi Him Lam (Béatrice) cũng khủng khiếp đó. Một trong những quả đạn pháo này đã trúng hầm chỉ huy giết chết thiếu tá chỉ huy trưởng Pégot và 3 sĩ quan chỉ huy ở cứ điểm này. Dàn pháo 105mm (cả loại 81mm, 120mm) và cả pháo phòng không 37mm chắc do LX, Trung Cộng tiếp viện ??? còn toàn bộ đạn pháo do Trung Cộng tiếp viện ???
Nếu hầm hào của quân đội Pháp là bê tông cốt thép chứ không phải là đất gỗ với rơm xây dựng vội vàng, thì VM còn thiệt hại nặng nữa mới chiến thắng được. Kết cục trận đánh cũng sẽ khác, nếu không quân Pháp uy lực như US Airforce.

Cụ nên học cách gọi Trung Quốc thay vì Trung Cộng. Cái tư duy kiểu đó nó đã lạc hậu rồi.
Ngoài ra câu chuyện cụ nói là hầm bằng bê tông hay USAF rất là ngớ ngẩn về tư duy vì 2 lý do:
1. Nếu phải đối đầu với hầm kiên cố bằng bê tông hay USAF thì sẽ không có Điện Biên Phủ giống như những gì cụ biết. Bên Việt Minh có thể chọn một chiến trường khác hoặc một cách đánh khác. Tướng Giáp đã từng kéo pháo vào rồi kéo pháo ra khi chưa cảm thấy chắc thắng chứ không phải đơn giản "nướng quân giành chiến thắng bằng mọi giá" như nhiều kẻ thua cuộc dèm pha.
2. Lịch sử không có chữ nếu, và người yêu nước không đưa ra chữ "nếu" với mong muốn đồng bào mình phải đổ máu nhiều hơn.

Cụ thật sự lạc loài.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top