- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,284
- Động cơ
- 1,132,414 Mã lực
Hiệp định Geneve ký hôm 20-7-1954 và những phụ lục quy định:
1) Việt Nam tạm thời chia làm 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời, sau hai năm sẽ Tổng tuyển cử, thống nhất đất nước
2) Lực lượng Pháp sẽ rút khỏi Bắc Việt Nam trong vòng 300 ngày kể từ ngày ký, tức là đến 13-5-1955 Pháp sẽ rút hết quân đội ra khỏi Bắc Việt Nam
3) Trong thời gian 300 ngày, Hải Phòng sẽ là địa điểm tập kết của quân đội Pháp và sẽ là điểm cuối cùng Pháp sẽ rút đi
4) Người dân có quyền đi lại tự do từ Nam ra Bắc hoặc từ Bắc vào Nam
5) Pháp sẽ bàn giao các tiện ích công cộng cho chính phủ VNDCCH như nhà máy nước, nhà máy điện, bệnh viện, sân bay, ga xe lửa… để sinh hoạt của người dân không bị đảo lộn
6) Tài sản của kiều dân Pháp tại Bắc Việt Nam sẽ được chính phủ VNDCCH đảm bảo quyền sở hữu: mỏ than Hòn Gai…
Tại Hà Nội, từ tháng 9-1954, Chính phủ ta đã cử người cùng với Pháp tiếp nhận trước những cơ sở tiện ích công cộng: nhà máy nước Yên Phụ Hà Nội, Nhà máy điện Yên Phụ Hà Nội, Bệnh viện Phủ Doãn (nay là Việt Đức), nhà thương Đồn Thuỷ (nay là Quân y viện 108), Trường Đại học Đông Dương….
Theo thoả thuận, sáng ngày 10-10-1954, quân đội Pháp sẽ rút khỏi Hà Nội, theo cầu Long Biên xuống Hải Phòng
Lính Pháp rút đến đâu, thì bộ đội ta tiến đến đó tiếp quản thành phố
Uỷ ban Quốc tế Kiểm soát và Giám sát đình chiến (do ba nước Canada, Ấn Độ, Ba Lan) sẽ theo dõi việc thực hiện này
Trong bài này, em không sử dụng “giải phóng” mà sử dụng “tiếp quản” theo đúng văn bản chính thống của chính phủ VNDCCH thời đó
1) Việt Nam tạm thời chia làm 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời, sau hai năm sẽ Tổng tuyển cử, thống nhất đất nước
2) Lực lượng Pháp sẽ rút khỏi Bắc Việt Nam trong vòng 300 ngày kể từ ngày ký, tức là đến 13-5-1955 Pháp sẽ rút hết quân đội ra khỏi Bắc Việt Nam
3) Trong thời gian 300 ngày, Hải Phòng sẽ là địa điểm tập kết của quân đội Pháp và sẽ là điểm cuối cùng Pháp sẽ rút đi
4) Người dân có quyền đi lại tự do từ Nam ra Bắc hoặc từ Bắc vào Nam
5) Pháp sẽ bàn giao các tiện ích công cộng cho chính phủ VNDCCH như nhà máy nước, nhà máy điện, bệnh viện, sân bay, ga xe lửa… để sinh hoạt của người dân không bị đảo lộn
6) Tài sản của kiều dân Pháp tại Bắc Việt Nam sẽ được chính phủ VNDCCH đảm bảo quyền sở hữu: mỏ than Hòn Gai…
Tại Hà Nội, từ tháng 9-1954, Chính phủ ta đã cử người cùng với Pháp tiếp nhận trước những cơ sở tiện ích công cộng: nhà máy nước Yên Phụ Hà Nội, Nhà máy điện Yên Phụ Hà Nội, Bệnh viện Phủ Doãn (nay là Việt Đức), nhà thương Đồn Thuỷ (nay là Quân y viện 108), Trường Đại học Đông Dương….
Theo thoả thuận, sáng ngày 10-10-1954, quân đội Pháp sẽ rút khỏi Hà Nội, theo cầu Long Biên xuống Hải Phòng
Lính Pháp rút đến đâu, thì bộ đội ta tiến đến đó tiếp quản thành phố
Uỷ ban Quốc tế Kiểm soát và Giám sát đình chiến (do ba nước Canada, Ấn Độ, Ba Lan) sẽ theo dõi việc thực hiện này
Trong bài này, em không sử dụng “giải phóng” mà sử dụng “tiếp quản” theo đúng văn bản chính thống của chính phủ VNDCCH thời đó