Em thấy Mỹ hơn ta mỗi 1 điểm là đương kim Đệ nhất Phu nhân xinh hơn hẳn ạ.
bon lều báo ló chơi chữ chởi chế đ.ộ mà cụ méo hiểuEm nghĩ là méo biết chắc được, đã mấy chục cái mùa xuân rồi mà em vữn chỉ nghe đến: quá độ, năm bản lề, đi tắt đon đầu vân vân và mây mây mà mãi đã thấy cái XH văn mình méo đâu, hiu hiu
Cụ làm con thú cưng của em nó lại thức dậy rồibon lều báo ló chơi chữ chởi chế đ.ộ mà cụ méo hiểu
em phân tích nhá: chúng ló viết: - năm abc.... là năm " bản lề" "cánh cửa", năm then chốt" là "chìa khóa" ... bla bla .......tức là đất nc này, dân tộc này vẫn đứng ngoài cánh cửa văn minh nhân loại - đang loai hoay cậy bản lề hay cửa để chui vào ngôi nhà VM cụ nhé - chưa đc bước vào ngôi nhà chung của nên văn minh nhân loại đâu
p/s có tý ảnh cho vui
em xin lỗi, em có cái này cho thú cưng nhà cụ mún nằm ngủ ngayCụ làm con thú cưng của em nó lại thức dậy rồi
ko phải thiên đường xhcn thì đúng ồy nc mỹ ko ra gì nhưng thằng nào cũng muốn sang mỹ học, sang mỹ ở. càng chửi mỹ sau khi bị lật đổ càng trốn sang nhiềuNước Mỹ không phải thiên đường ạ
Đây, đây, DLV đây:
(không hiểu các fan cuồng của nước Mỹ nghe đoạn tiếng Mỹ này có hiểu hết không)
Bởi vì, chúng tôi không cố tình che đậy những thiết sót của mình
Không phải thích mà là quá yêuDo la thì thằng chó nào mà chả mê hả cụ,cụ có thích không?
Nước mỹ mà là thiên đường thì việt nam là gì ?Nước Mỹ không phải thiên đường ạ
Em cũng đang cay vụ này và đang xem nó bị xử như thế nào?Vụ việc bọn Apple bị phanh phui cố tình ép người dùng Iphone phải update IOS để làm chậm những dòng máy đời cũ nhằm tăng doanh số mới thực sự là khốn nạn, lộ mặt bọn đạo đức giả tư bản Mỹ. Ở đây chắc có nhiều cụ chưa biết rằng nền giáo dục phương tây chú trọng môn giáo dục đạo đức đến mức độ nào, có rất nhiều trường đại học ở tư bản môn Business Ethic ( Đạo đức kinh doanh ) là 1 môn học rất nghiêm túc, rất nhiều sinh viên bị học lại vì ko qua nổi môn này chứ ko phải chỉ dạy cho có như tại Việt Nam. Tuy nhiên qua vụ của Apple cho thấy bọn nó dạy đạo đức nhưng đạo đức kinh doanh ngoài đường chúng nó như *** thối, phanh phui ra nó xin lỗi xong vẫn bắt người dùng muốn thay pin Iphone phải trả tiền trong khi đó phải coi là 1 tội vi phạm luật kinhd doanh, phải kiện cáo phạt hàng trăm triệu USD, phải sập tiệm... Nhưng mà xem, bọn Apple nó vẫn nhởn nhơ như ko. Vậy Đạo đức kinh doanh bọn nó dạy trong trường đại học chỉ là bãi mứt.
Nước Mỹ thảm hại lắm cụ à. Đời sống dân Mỹ sắp thua dân Việt rồi đấy, tôi lo quá.
Vụ việc bọn Apple bị phanh phui cố tình ép người dùng Iphone phải update IOS để làm chậm những dòng máy đời cũ nhằm tăng doanh số mới thực sự là khốn nạn, lộ mặt bọn đạo đức giả tư bản Mỹ. Ở đây chắc có nhiều cụ chưa biết rằng nền giáo dục phương tây chú trọng môn giáo dục đạo đức đến mức độ nào, có rất nhiều trường đại học ở tư bản môn Business Ethic ( Đạo đức kinh doanh ) là 1 môn học rất nghiêm túc, rất nhiều sinh viên bị học lại vì ko qua nổi môn này chứ ko phải chỉ dạy cho có như tại Việt Nam. Tuy nhiên qua vụ của Apple cho thấy bọn nó dạy đạo đức nhưng đạo đức kinh doanh ngoài đường chúng nó như *** thối, phanh phui ra nó xin lỗi xong vẫn bắt người dùng muốn thay pin Iphone phải trả tiền trong khi đó phải coi là 1 tội vi phạm luật kinhd doanh, phải kiện cáo phạt hàng trăm triệu USD, phải sập tiệm... Nhưng mà xem, bọn Apple nó vẫn nhởn nhơ như ko. Vậy Đạo đức kinh doanh bọn nó dạy trong trường đại học chỉ là bãi mứt.
Mẽo bảo trợ Việt nam kiểu Puerto Rico, như mong muốn của rận đây
Ngày 20 tháng Chín 2017 vừa qua, trận bão Maria đã thổi qua vùng Vịnh Caribe. Với sức gió mạnh hơn trận bão Irma thổi vào Tiểu bang Florida và mang lại nhiều mưa hơn cả trận bão Harvey đã nhận chìm thành phố Houston, bão Maria đã tàn phá Puerto Rico, một hòn đảo với 3.4 triệu dân vốn là lãnh thổ của Hoa Kỳ trong vùng Vịnh Caribe.
Trận bão đã làm cho 16 người chết và 44 phần trăm cư dân trên đảo không có nước uống. Với mức độ tàn phá của trận bão, cộng với tình trạng nợ nần của Puerto Rico và nhất là phản ứng lơ là của chính phủ Mỹ, nhiều người cho rằng lãnh thổ này đã bị Hoa Kỳ lãng quên. Khi bà Carmen Yulin Cruz, Thị trưởng San Juan, thủ phủ của Puerto Rico, lên tiếng cầu cứu, bà liền bị Tổng thống Donald Trump quở trách nặng lời về thái độ ỷ lại. Gần cả 2 tuần lễ sau khi bão Maria đã đi qua, Tổng thống Trump mới đích thân đến Puerto Rico để thăm dân cho biết sự tình. Tại đây, đứng trước cảnh người chết và cửa nát nhà tan, ông chỉ nói lên những điều ngớ ngẩn. Thay vì bày tỏ sự cảm thông trước thảm kịch mà người dân Puerto Rico đã và đang trải qua, ông chỉ đề cao sự đáp ứng kịp thời và hữu hiệu “không thể tưởng tượng được” của chính phủ của ông. Thậm chí ông còn nói rằng người dân Puerto Rico “có thể rất hãnh diện” vì chỉ có 16 người bị thiệt mạng mà thôi. Lố bịch hơn nữa khi ông so sánh trận bão Maria với Katrina, tức trận bão đã tàn phá New Orleans hồi năm 2005: ông cho rằng Puerto Rico chưa thực sự trải qua “một thảm họa thực sự như trận bão Katrina”.
Dân Mỹ cũng giống em phết nhờ. Em cũng thường xuyên phê và tự phê!
Có người cho rằng nước Mỹ xa hoa và phù phiếm, cũng có người cho rằng nước Mỹ thực tế và lạnh lùng. Nhưng với chính những người dân Mỹ, thì dẫu “phù phiếm” hay “lạnh lùng”, vẫn có một nước Mỹ rất đẹp. Đó là bởi tại đây, họ luôn có dũng khí nói những lời chân thật…
Dưới đây là bài chia sẻ ấn tượng của Michael Levin, tác giả của các cuốn sách bán chạy nhất do New York Times bình chọn, đăng trên trang Fox News vào ngày 15/7 vừa qua. Nội dung bài viết như sau:
***
Vì sao tôi tự hào là một người Mỹ?
1. Bởi vì chúng tôi luôn nói lời chân
Họ sẽ vui mừng nói với bạn rằng chúng ta không văn minh đến thế nào, rằng họ có món ngon và rượu ngon nơi quê nhà ra sao, rằng dân Mỹ phải lao lực tới mức nào, và rằng người Mỹ chúng ta thật chẳng biết tận hưởng kỳ nghỉ ra sao… Và còn về chính phủ?
Chính phủ thì lại càng không nên hỏi thêm nữa.
Câu hỏi tôi luôn luôn đặt ra – và đôi khi tôi vẫn tự hỏi – chính là thực tế rất dễ thấy này:
Nếu mọi thứ ở Mỹ đều tệ hại đến vậy, thì tại sao các anh không quay về quê nhà của mình đi?
Rõ ràng, phê bình và chỉ trích vô cớ là một loại tiêu khiển của người châu Âu. Nếu bảo một vài người Mỹ tụ tập lại với nhau, chúng tôi cũng sẽ chỉ trích cái xã hội này, nhưng là vì một lý do hoàn toàn khác.
Ảnh minh họa. (Dẫn theo newcomm.org)
2. Đó là, chúng tôi muốn cải thiện nước Mỹ được tốt hơn
Khi nói đến chính phủ, kết cấu xã hội, nền kinh tế, cơ sở hạ tầng, các quan hệ sắc tộc, đường lối chính sách, giao thông đại chúng, và hàng trăm thứ khác, thì nước Mỹ của tôi không hề hoàn hảo.
Nhưng ở đất nước này, mục đích chúng tôi tự phê bình là vì chúng tôi muốn được trở nên hoàn thiện hơn.
3. Bởi vì, chúng tôi không bao giờ thấy hài lòng
Chúng tôi không phải là người cực đoan, cũng không phải là kẻ quá lý tưởng.
Chúng tôi chỉ đơn giản muốn đem lại những điều tốt nhất cho bản thân, cho gia đình, cho những người anh em láng giềng, và cả những ai đang sống trong nghèo túng hay những ai trong tay chẳng có thứ gì.
Tại một đất nước khác và vào những thời kỳ khác nhau của lịch sử nhân loại, bạn không được phép phê bình chính quyền. Ví dụ như ở nước Nga Xô Viết, con cái của bạn có thể tố cáo bạn. Ở những nơi khác, bạn có thể bị xa lánh, bị sa thải, bị xua đuổi, hay thậm chí là bị bắn chết.
Nhưng ở Mỹ thì hoàn toàn không có những vấn đề này.
Chúng tôi không phải là người cực đoan, cũng không phải là kẻ quá lý tưởng. (Ảnh minh họa dẫn theo de.sputniknews.com)
4. Bởi vì, chúng tôi không cố tình che đậy những thiết sót của mình
Lịch sử nước Mỹ, dù là lúc tốt hay xấu, đều đang đón nhận một hệ thống không hoàn mỹ cùng với những liên minh không hoàn mỹ để rồi khiến nó ngày càng tốt đẹp hơn, ngày càng lớn mạnh hơn.
Để được tự do và được tôn trọng ngay từ khi sinh ra là cả một quá trình đau đớn, đầy biến động, và thậm chí phải đánh đổi bằng máu và nước mắt. Nhưng chúng tôi vẫn không ngừng bước lần mò tìm về phía ánh sáng, bởi chúng tôi không e ngại phải nói nên sự thật đen tối về bản thân mình. Giống như cố thẩm phán Louis Brandeis từng nói cách nay một thế kỷ:“Ánh mặt trời là thứ thuốc khử trùng tốt nhất”.
Tôi tự hào được là một người Mỹ bởi chúng tôi dám thẳng thắn thừa nhận rất nhiều, mà có lẽ là vô số, những khuyết điểm của mình.
Và bằng cách nào đó, chúng tôi kiên trì tìm về những điều tốt đẹp hơn.
Chúng tôi nói nên những sự thật xấu xí về bản thân, về cộng đồng và về quá khứ của mình, không phải để bài xích, không phải để phá bỏ, mà là để tìm ra con đường xây dựng nó tươi đẹp hơn.
Chúng tôi, những người Mỹ, sẽ kiên nhẫn ngồi nghe khi các vị khách ngoại quốc của mình gợi nhớ lại những tình huống ngượng ngùng của quốc thể, dù là trong quá khứ hay hiện tại.
[/URL]
Tôi tự hào được là một người Mỹ bởi chúng tôi dám thẳng thắn thừa nhận rất nhiều, mà có lẽ là vô số, những khuyết điểm của mình. (Ảnh minh họa. Dẫn theo baochi.edu.vn)
Và phản ứng của chúng tôi sẽ giống như những gì mà chàng trai trẻ Muhammad Ali trả lời các ký giả người Nga khi họ hỏi anh về quan điểm đối với chủ nghĩa chủng tộc ở Mỹ:“Những người xuất sắc nhất của đất nước tôi đang gánh vác việc này”.
Ở Mỹ, tôi luôn tin rằng“những người xuất sắc nhất của đất nước tôi”chính là toàn thể người Mỹ.
Ở đất nước này, tất cả các cá nhân đều tham gia vào những nỗ lực để khiến mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn — cho dù “thứ” ấy là một gia đình, một cộng đồng, một điều luật, một niềm tin vào kẻ khác, một công việc, một nhóm người bị tước bỏ quyền lợi, hay là toàn bộ đất nước nói chung.
Vậy hãy cứ để những người Âu châu, và phần còn lại của thế giới, thoả sức phê bình chúng tôi như họ muốn. Bởi lời họ nói sẽ chẳng có ý nghĩa gì.
Dân tộc chúng tôi khao khát tự phê bình, không thỏa mãn từ những ngày đầu thành lập, và luôn khiến bản thân mình phải tốt hơn, tốt hơn, và tốt đẹp hơn nữa.
Tôi tự hào là một người Mỹ, không chỉ vì những gì chúng tôi đã thành tựu, mà còn vì một khao khát không bao giờ ngưng nghỉ để sửa chữa sai lầm thay vì che đậy chúng, phủ nhận chúng, hay mong muốn chúng rời xa.
Chúng tôi đã định cư trên đất nước rộng lớn này, nhưng là một quốc gia, chúng tôi quyết sẽ không thỏa mãn với tình trạng hiện nay mà dừng lại không tiến bước thêm nữa…
Tác giả: Michael Levin
Minh Nhật biên dịch
3310 còn chạy lâu mà, iphone ăn thua giềVấn đề iphone 4 h vẫn chạy ngon, so với con tab 10.1 samsung thì ăn đứt