[Funland] 4-10-1957 – ngày này 60 năm trước, Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của nhân loại

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Nói về kỹ thuật tên lửa thì người Đức đi đầu, bỏ xa Mỹ, Anh, Pháp, tất nhiên cả Liên Xô nữa
80 năm trước đây, Đức đã sản xuất được tên lửa V-1 bắn xa hàng trăm km, tới nước Anh
V-1 thoạt đầu chỉ là tên lửa không điều khiển, tới 1944, người Đức tung ra V-2 mạnh hơn và điều khiển bằng sóng vô tuyến điện
trong WW2, nước Anh hứng trọn cả hai loại này
V-1 và V-2 được lắp ráp dưới hầm bê tông, và sử dụng tù binh làm nhân công. Sau WW2, phương Tây và Nga chiếm được nhiều mẫu tên lửa này và có thêm kinh nghiệm từ những tù binh
Công trình sư chế tạo V-1, V-2 là Von Braun
Khi Đồng Minh tiến gần Berlin, Von Braun chạy trốn sang Áo và đầu hàng quân đội Mỹ hôm 3-5-1945 với cánh tay trái bó bột
Ở Mỹ ông trở thành Công trình sư thiết kế hầu hết tên lửa đẩy dùng cho quân sự và thám hiểm không gian, được chính phủ Mỹ trọng vọng

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Tên lửa V-1 sản xuất 1939










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
V-1 được lắp ráp dưới hầm


Đức chuẩn bị phóng V-1 sang Anh


Anh ném bom khu vực chế tạo V-1, V-2



V-1 bắn vào nước Anh


Đức thử nghiệm gắn V-1 lên máy bay ném bom để phóng từ trên không, nhằm mở rộng tầm xa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Tên lửa V-1 và V-2 lao xuống London trong WW2




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực

Tên lửa V-2 điều khiển bằng sóng vô tuyến điện

Ngày 3-1-1942 – Tướng Đức chúc mừng nhóm von Braun chế tạo thành công tên lửa V-2



Tên lửa V-2 trong một lần phóng thử

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Kích thước tên lửa V-2




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
V-2 khi bắn vào nước Anh






Bơm nhiên liệu của V-2
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Xưởng lắp ráp V-2 trong hầm ngầm












 

Muomchua

Xe điện
Biển số
OF-507716
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
2,229
Động cơ
204,600 Mã lực
Sau đó Liên Xô lần lượt phóng và vệ tinh tiến bộ hơn để thám hiểm khí tượng và chụp hình phía sau Mặt Trăng





Sputnik 2 bay qua bầu trời New York City

Sao Mẽo nó không cho quả tên lửa lên chào hỏi cụ nhỉ. Hay là chưa đủ tầm?
Vệ tinh gì mà bay thấp vậy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Khối điều khiển tên lửa V-2



Động cơ V-2
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Tù binh Liên Xô làm việc tại Trung tâm nghiên cưu chế tạo V-2









 

Muomchua

Xe điện
Biển số
OF-507716
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
2,229
Động cơ
204,600 Mã lực
[UOTE]
Cùng lúc đó Liên Xô đã bắt tay vào việc đưa người lên không gian
Trước hết Liên Xô phóng lên không gian những vệ tinh mang theo sinh vật: đầu tiên là con rùa...
Sau khi phóng rùa thành công, Liên Xô thay rùa bằng chó để nghiên cưu khả năng chịu đựng
Ngày 3-11-1959 – Laika (chó cái) đã được phóng lên không gian. Vì khoang tàu nóng quá, nên Laika chỉ sống được trên không gian 17 phút
UOTE]
BBQ dog!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Tù binh rắp ráp V-2, khoảng tháng 7-1944
Ảnh mầu nguyên bản do không quân Đức chụp





































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Dù ôm được cả đống tên lửa V-2 nguyên vẹn và có cả Công trình sư von Braun, song người Mỹ cho tới 1946 (hai năm sau khi thu được V-2) vẫn chưa thể chế tạo nổi động cơ giống V-2 Vì thế trong những lần phóng thử, người Mỹ vẫn phải sử dụng động cơ V-2


Cuộc thử V-2 tại Mỹ hôm 10-5-1946

Mãi tới 1950, lần đầu tiên Mỹ sản xuất được động cơ theo mẫu V-2 và tiến hành thử hôm 1-5-1950


Hơn hai tháng sau, hôm 24-7-1950, thử tên lửa Bumpe, hai tầng, sử dụng động cơ tên lửa V-2 (cho chắc ăn)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Từ kinh nghiệm chế tạo động cơ tên lửa, hãng GE (Mỹ) và Roll-Royce (Anh) sau này trở thành nhà sản xuất động cơ máy bay hàng đầu thế giới
Năm 1947, Liên Xô chế tạo MiG-15, máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên, nhưng do nền công nghiệp chưa làm nổi động cơ khoẻ, đành phải mua của Roll-Royce. Về sau, do chiến tranh lạnh, Anh ngừng cung cấp, thành ra công nghiệp chế tạo động cơ máy bay của Nga cứ lẹt đẹt mãi cho tới tận hôm nay, với những nhược điểm cố hữu của động cơ: khối lượng nặng, không tin cậy, thường hỏng hóc vặt khiến máy bay khách của Nga khó tìm được khách hàng
 

Muomchua

Xe điện
Biển số
OF-507716
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
2,229
Động cơ
204,600 Mã lực
Em nghĩ không biết có tiêu cực quá không, về công nghệ hàng không, vũ trụ có lẽ suốt đời mình chẳng thể nào làm được gì. Họ phóng tên lửa, vệ tinh từ lúc mình còn chưa sinh ra, đến bây giờ mình về hưu, sắp xuống lỗ mà cũng chưa làm được gì??? Thôi, phát huy thế mạnh trồng lúa nước cũng được rồi.
 

born2go

Xe điện
Biển số
OF-359322
Ngày cấp bằng
21/3/15
Số km
2,190
Động cơ
283,295 Mã lực
Sao Mẽo nó không cho quả tên lửa lên chào hỏi cụ nhỉ. Hay là chưa đủ tầm?
Vệ tinh gì mà bay thấp vậy.
Chắc là ảnh chụp mặt trăng, he he he, vệ tinh mà sáng chói như thế thì nó phải to bằng cả cái thành phố

Từ kinh nghiệm chế tạo động cơ tên lửa, hãng GE (Mỹ) và Roll-Royce (Anh) sau này trở thành nhà sản xuất động cơ máy bay hàng đầu thế giới
Năm 1947, Liên Xô chế tạo MiG-15, máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên, nhưng do nền công nghiệp chưa làm nổi động cơ khoẻ, đành phải mua của Roll-Royce. Về sau, do chiến tranh lạnh, Anh ngừng cung cấp, thành ra công nghiệp chế tạo động cơ máy bay của Nga cứ lẹt đẹt mãi cho tới tận hôm nay, với những nhược điểm cố hữu của động cơ: khối lượng nặng, không tin cậy, thường hỏng hóc vặt khiến máy bay khách của Nga khó tìm được khách hàng
Theo như em nhớ thì Đức đã kịp chế tạo xong máy bay tiêm kích phản lực, nhưng không kịp xuất xưởng số lượng lớn để đưa vào chiến đấu. Có đánh giá là nếu Đức chế tạo xong trước 6 tháng, thì cục diện cuộc chiến có thể đã rất rất khác
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Một sự kiện chấn động thế giới hôm 12-24-1961: Yuri Gagarin, công dân Liên Xô đã bay vào không gian
Chuyến bay này mang tên Phương Đông 1. Yuri Gagarin được đưa lên quỹ đạo và bay được một vòng quanh trái đất 108 phút. Sau đó khoang đổ bộ hạ bằng dù xuống thảo nguyên ở nước Cộng hoà Kazakhtan










Xe chở Yuri Gagarin ra bệ phóng. Người ngồi sau là German Titov, phi hành gia dự bị
Tháng 8-1961 – German Titov bay 1 ngày (16 vòng) quanh trái đất trên Phương Đông 2.
Tháng 2-1962, ông sang thăm Việt Nam, được tặng thưởng Huân chương Lao động, cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Hải Phòng và Hạ Long
Tại Hạ Long, tên ông được đặt cho một hòn đảo nhỏ - đảo Titov
Ông là Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Xô
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
TV Liên Xô đưa tin về sự kiện này







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Hình ảnh Gagarin trên TV




 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top