Thậm chí dư chấn có thể mạnh hơn và trở thành động đất chính, còn động đất trước đó trở thành tiền chấn.Hy vọng là thế vì dư chấn có thể kéo dài hàng tuần sau động đất.
Thậm chí dư chấn có thể mạnh hơn và trở thành động đất chính, còn động đất trước đó trở thành tiền chấn.Hy vọng là thế vì dư chấn có thể kéo dài hàng tuần sau động đất.
Vào chứ bác... sở dĩ chính quyền Miến lo là lo cái điều phối và nhiều " thứ" khác chứ người vào cứu trợ thì vô tưLiệu có nước nào dám đưa người vào cứu trợ. Trong khi tình hình an ninh không được bảo đảm.
thái cũng khổ k kém mới vừa chuẩn bị làm xây điện hạt nhân vừa thì bị thiên tai nặng nàyMyanmar dân khổ quá nhỉ hết nội chiến lại động đất. Càng ngày thế giới càng khắc nghiệt nghĩ cũng bùn các cụ nhể
Á á... cho Thọ chén vodka...gớm... cadi gì cũng bít nà thaoThậm chí dư chấn có thể mạnh hơn và trở thành động đất chính, còn động đất trước đó trở thành tiền chấn.
Chắc có các tổ chức nhân đạo quốc tế, bất ổn thì cũng đến như các điểm nóng châu Phi mà vẫn có nhiều hoạt động cứu trợ.Liệu có nước nào dám đưa người vào cứu trợ. Trong khi tình hình an ninh không được bảo đảm.
Về trông vườn đê ko dư chấn rụng hết cà rốt giờ.Á á... cho Thọ chén vodka...gớm... cadi gì cũng bít nà thao![]()
Thỏ nghĩ đề bạt bác Sứa. lãnh đạo nhóm cứu trợ.Chắc có các tổ chức nhân đạo quốc tế, bất ổn thì cũng đến như các điểm nóng châu Phi mà vẫn có nhiều hoạt động cứu trợ.
K biết mấy ô Miến này trước thiên tai có chịu ngồi lại đoàn kết khắc phục không nữa. Đã nghèo rồi lại ae trong nhà oánh nhau chí tử giờ bonus thêm quả thiên tai nặng nề vậy rồi không biết khi nào mới hết khổ, tội nghiệp người dân ở bển.Vào chứ bác... sở dĩ chính quyền Miến lo là lo cái điều phối và nhiều " thứ" khác chứ người vào cứu trợ thì vô tư
Mấy nước châu Phi là lực lượng gìn giữ hòa bình. Cái này phải được liên hợp quốc phê chuẩn. Mà nước sở tại cũng phải đồng ý. Chứ không dễ dàng ang quân đội vào 1 nước khác được đâu.Chắc có các tổ chức nhân đạo quốc tế, bất ổn thì cũng đến như các điểm nóng châu Phi mà vẫn có nhiều hoạt động cứu trợ.
Năm ý là năm 1982 thì phải, tầm 2-3h trưa chiều mùa hè. Lúc đó nhà cháu đang ngồi ăn chè đỗ đen ở đầu Lò Sũ(chè Linh), nhà cấp 4 mái lợp giấy dầu chứ ko phải dạng nhà kiên cố, tự nhiên thấy chao đảo cứ như đu quay, vội chạy ra giữa đường, dân tình cũng nháo nhác chạy xổ ra. Vụ động đất đó mạnh hình như 6 hay 6,5 độ richte thì phải?Ngày xưa, tầm năm 80 có 1 trận khá mạnh. Em ở nhà cấp 4 mà cảm thấy rung rung.
Trận hôm nay thì không biết. Lúc đó em đang ngủ tren tầng 2 gần Hồ Gươm.
Giáo sư nằm võng ngủ hả.E ở cc cao 70m so với mặt đất trưa nay e ngủ ngon k thấy động đậy gì
Vâng. Mà hồi đó kiểu động đất cứ đu đưa.Năm ý là năm 1982 thì phải, tầm 2-3h trưa chiều mùa hè. Lúc đó nhà cháu đang ngồi ăn chè đỗ đen ở đầu Lò Sũ(chè Linh), nhà cấp 4 mái lợp giấy dầu chứ ko phải dạng nhà kiên cố, tự nhiên thấy chao đảo cứ như đu quay, vội chạy ra giữa đường, dân tình cũng nháo nhác chạy xổ ra. Vụ động đất đó mạnh hình như 6 hay 6,5 độ richte thì phải?
En nghĩ không phải như cụ nói.Về nguyên nhân tòa nhà đang xây dựng ở Thái Lan bị sập. Theo em nguyên nhân do bê tông các tầng phía trên chưa đạt cường độ thiết kế, dẫn đến cột và dầm không chịu được tải trọng động đất và sụp đổ. Bê tông đè xuống các tầng phía dưới gây gia tăng tải trọng và hệ quả là sụp đổ dây chuyền giống như tòa nhà WTC vụ 11/9.
Đối với các tòa nhà cao tầng ở Việt Nam thì các cụ yên tâm là 100% đều thiết kế chống động đất. Tất nhiên mức độ chống động đất sẽ khác nhau theo từng địa phương. Tùy thuộc vào độ mạnh yếu các trận động đất đã xảy ra trong quá khứ và đặc điểm địa kiến tạo khu vực mà TCVN 9386-2012 sẽ đưa ra cấp động đất thiết kế (đỉnh gia tốc nền) cho từng quận, huyện trong cả nước.