- Biển số
- OF-594422
- Ngày cấp bằng
- 13/10/18
- Số km
- 5,370
- Động cơ
- 1,139,063 Mã lực
Sống lương thiện, giúp đỡ người khác để có tai họa gì thì được thần phật che chở, chứ thiên tai kiểu này làm gì có ai biết mà tránh.
Đang nói chuyện thế chứ thân em còn chưa lo được thì lo lắng gì ở tận cà mau hả bác , bác hay thật đấy thế mà cũng quạo đượcVân Nam Trung Quốc cách tâm chấn động đất tại Myanmar có hơn 300 km mà họ còn chưa lo mà cụ lại đi lo cho Cà Mau cách tâm chấn đến 2000 km ... đến chịu
Em cũng nghĩ thế.Các video đều thể hiện là hệ kết cấu bị phá cùng lúc. Có 1 video quay từ góc khác thì thấy cẩu tháp rung lắc 1 hồi rồi bỗng dưng cả tòa đổ sập trong 1 vài giây. Cá nhân e nghi ngờ cẩu tháp cũng có thể là nguyên nhân hỗ trợ phá kết cấu.
Tòa nhà Trung tâm thương mại thế giới ở New York lúc bị máy bay đâm vào thì đổ từ trên xuống dưới, khác với cách sụp của tòa này.
Và hàng chục tòa đang xây, đang đổ bê tông ở Bangkok lại không bị ảnh hưởng, trong khi tòa này hoàn thiện kết cấu lại đổ thì chứng tỏ sai về mặt thiết kế từ đầu rồi.
Lần đó em đang ngồi trong rạp Khăn quàng đỏ của Cung thiếu nhi xem phim, thấy hàng ghế cứ rung rinh lại nghĩ bọn nó nghịch cơ. Xong phim ra thì thấy bà con tán loạn đứng ở vườn hoa Chí linh, nhà kèn.Ngày xưa, tầm năm 80 có 1 trận khá mạnh. Em ở nhà cấp 4 mà cảm thấy rung rung.
Trận hôm nay thì không biết. Lúc đó em đang ngủ tren tầng 2 gần Hồ Gươm.
Thái Lan làm gì có gì đâu mà thiệt hại, chắc cái tòa nhà kia do xây dựng chất lượng kém mới đổ sập thôi chứ các toà nhà khác có nhà nào đổ sập đâu, tính ra lại may mắn cho những người sau này nếu mua nhà hay chuyển về tòa nhà đấy ở chứ không đùa được đâu, chứ sau này dân đến ở mà nó đổ sập có mà tai họaBăng Cốc có thấy tin tức thiệt hại mấy đâu mà chị Thủ bên đó ban bố tình trạng khẩn cấp, cụ mợ nào đang du lịch có thấy sao không?
Em có cảm tưởng cụ viết để khoe là cụ đã qua Mandalay thì phảiTâm chấn của động đất tại Mandalay Myanmar, theo em Myanmar cũng thiệt hại ít thôi không đến mức quá nặng nề như trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ vì vùng Mandalay - Myanmar trước em có qua vùng đất này rồi thấy hầu hết nhà cửa còn rất sơ khai, toàn nhà cấp 4 với nhà sàn là chính ít nhà cao tầng nên cũng không đáng lo lắm
Nhà này sập có thể là do cộng hưởng với dao động của cẩu tháp và toà nhà . Thêm nữa kết cấu của nó là sàn phẳng ko dầm (hoặc dầm bẹt, mũ cột) nên rất yếu. Động đất mà dạng dao động dây xoắn 1 chút lf sàn bị thủng tụt xuống gây hiệu ứng dominoEm cũng nghĩ thế.
Em là dân kết cấu, được đào tạo chính quy. Em nhớ, hồi làm đồ án tốt nghiệp (1996) thì em đã phải tính toán kết cấu cho một công trình cao 13 tầng. Phần phức tạp nhất là tính toán chống gió động và động đất (theo tiêu chuẩn của Nga lúc đó) và mức độ dịch chuyển đỉnh của công trình không vượt quá giới hạn cho phép (đỉnh nóc không được dịch chuyển quá biên độ bằng 1/1000 chiều cao nhà); tần số dao động riêng của tòa nhà đảm bảo không gây hiện tượng cộng hưởng.
Hồi đó, tính toán chống động đất đã là bắt buộc đối với công trình cao tầng rồi, ngay cả đồ án tốt nghiệp của sinh viên xây dựng đã phải tính toán, dù kỹ thuật, công nghệ tính toán còn rất thô sơ.
Do vậy, ngay khi đọc thông tin về việc tòa nhà 34 tầng ở bên Thái Lan bị sụp đổ nhanh chóng, vì máu nghề nghiệp, em bật ngay câu hỏi tại sao rồi.
Chắc chắn, việc tính toán kết cấu (phương án kết cấu hoặc/và tính toán) có vấn đề. Chúng ta chờ xem, chắc chắn họ (Thái Lan) sẽ điều tra nguyên nhân.
Chúng ta ở VN, yên tâm một điều là, các công trình cao tầng đều được tính toán chống động đất theo quy định của quy chuẩn thiết kế rồi. Việc cảm nhận rung rinh, đồ đạc rơi vỡ, chao đảo là bình thường khi động đất xảy ra.
Thiết kế chống động đất cho công trình, không có nghĩa là, công trình không thể bị sụp đổ khi động đất lớn xảy ra.
Em nhớ, đọc đâu đó, lâu rồi, triết lý thiết kế chống động đất của người Nhật là, miễn là làm sao để công trình tồn tại đủ lâu trong cơn động đất để người bên trong kịp thoát ra, còn sau đó công trình có thể đổ sập. Tức là, họ ưu tiên cao nhất cho việc thoát người, còn chấp nhận xây lại nhà.
Cụ cho e hỏi là đối với các toà nhà cao tầng bị rung lắc, nứt mẻ do động đất, thì chất lượng, kết cấu của toà nhà đó sau này có bị ảnh hưởng ko ạ.Em cũng nghĩ thế.
Em là dân kết cấu, được đào tạo chính quy. Em nhớ, hồi làm đồ án tốt nghiệp (1996) thì em đã phải tính toán kết cấu cho một công trình cao 13 tầng. Phần phức tạp nhất là tính toán chống gió động và động đất (theo tiêu chuẩn của Nga lúc đó) và mức độ dịch chuyển đỉnh của công trình không vượt quá giới hạn cho phép (đỉnh nóc không được dịch chuyển quá biên độ bằng 1/1000 chiều cao nhà); tần số dao động riêng của tòa nhà đảm bảo không gây hiện tượng cộng hưởng.
Hồi đó, tính toán chống động đất đã là bắt buộc đối với công trình cao tầng rồi, ngay cả đồ án tốt nghiệp của sinh viên xây dựng đã phải tính toán, dù kỹ thuật, công nghệ tính toán còn rất thô sơ.
Do vậy, ngay khi đọc thông tin về việc tòa nhà 34 tầng ở bên Thái Lan bị sụp đổ nhanh chóng, vì máu nghề nghiệp, em bật ngay câu hỏi tại sao rồi.
Chắc chắn, việc tính toán kết cấu (phương án kết cấu hoặc/và tính toán) có vấn đề. Chúng ta chờ xem, chắc chắn họ (Thái Lan) sẽ điều tra nguyên nhân.
Chúng ta ở VN, yên tâm một điều là, các công trình cao tầng đều được tính toán chống động đất theo quy định của quy chuẩn thiết kế rồi. Việc cảm nhận rung rinh, đồ đạc rơi vỡ, chao đảo là bình thường khi động đất xảy ra.
Thiết kế chống động đất cho công trình, không có nghĩa là, công trình không thể bị sụp đổ khi động đất lớn xảy ra.
Em nhớ, đọc đâu đó, lâu rồi, triết lý thiết kế chống động đất của người Nhật là, miễn là làm sao để công trình tồn tại đủ lâu trong cơn động đất để người bên trong kịp thoát ra, còn sau đó công trình có thể đổ sập. Tức là, họ ưu tiên cao nhất cho việc thoát người, còn chấp nhận xây lại nhà.
Các tòa nhà cao tầng bên này có dấu hiệu rung lắc nhẹ dân được nghỉ học nghỉ làm cụ ạ cũng ko chủ quan đượcBăng Cốc có thấy tin tức thiệt hại mấy đâu mà chị Thủ bên đó ban bố tình trạng khẩn cấp, cụ mợ nào đang du lịch có thấy sao không?
100.000 người chết nào ... có chứng cớ không hay nghe linh tinh hả cụ? Suy nghĩ cho kỹ đi đừng nghe người khác dắt mũi nhé.... nói đơn giản thế này này, dân Viettel đã đi mòn hết cả dép trên đất Myanmar rồi đấy, không phải ngồi chém gió linh tinh đâu, chích dẫn thì cho nó uy tín đừng nghe cái đám 3 môn 9 điểm vớ vẩnEm có cảm tưởng cụ viết để khoe là cụ đã qua Mandalay thì phải
Chính quyền Myanmar cho biết ít nhất 694 người đã thiệt mạng và gần 1.700 người bị thương sau trận động đất 7,7 độ ở miền trung nước này.
Số người chết do động đất ở Myanmar có thể lên tới 100.000
Em không học và làm về kết cấu nhưng nhìn tòa nhà đổ sập bên Thái thấy thiết kế lỗi:Em cũng nghĩ thế.
Em là dân kết cấu, được đào tạo chính quy. Em nhớ, hồi làm đồ án tốt nghiệp (1996) thì em đã phải tính toán kết cấu cho một công trình cao 13 tầng. Phần phức tạp nhất là tính toán chống gió động và động đất (theo tiêu chuẩn của Nga lúc đó) và mức độ dịch chuyển đỉnh của công trình không vượt quá giới hạn cho phép (đỉnh nóc không được dịch chuyển quá biên độ bằng 1/1000 chiều cao nhà); tần số dao động riêng của tòa nhà đảm bảo không gây hiện tượng cộng hưởng.
Hồi đó, tính toán chống động đất đã là bắt buộc đối với công trình cao tầng rồi, ngay cả đồ án tốt nghiệp của sinh viên xây dựng đã phải tính toán, dù kỹ thuật, công nghệ tính toán còn rất thô sơ.
Do vậy, ngay khi đọc thông tin về việc tòa nhà 34 tầng ở bên Thái Lan bị sụp đổ nhanh chóng, vì máu nghề nghiệp, em bật ngay câu hỏi tại sao rồi.
Chắc chắn, việc tính toán kết cấu (phương án kết cấu hoặc/và tính toán) có vấn đề. Chúng ta chờ xem, chắc chắn họ (Thái Lan) sẽ điều tra nguyên nhân.
Chúng ta ở VN, yên tâm một điều là, các công trình cao tầng đều được tính toán chống động đất theo quy định của quy chuẩn thiết kế rồi. Việc cảm nhận rung rinh, đồ đạc rơi vỡ, chao đảo là bình thường khi động đất xảy ra.
Thiết kế chống động đất cho công trình, không có nghĩa là, công trình không thể bị sụp đổ khi động đất lớn xảy ra.
Em nhớ, đọc đâu đó, lâu rồi, triết lý thiết kế chống động đất của người Nhật là, miễn là làm sao để công trình tồn tại đủ lâu trong cơn động đất để người bên trong kịp thoát ra, còn sau đó công trình có thể đổ sập. Tức là, họ ưu tiên cao nhất cho việc thoát người, còn chấp nhận xây lại nhà.
Cụ đọc kỹ bài báo đi rồi reply sau. Chả lẽ cụ không có thói quen đọc kỹ trước khi đăng bài à? Trong link đấy người ta viết là kịch bản tồi tệ nhất sẽ là như thế. Kể cả về mặt kinh tế thì thiệt hại cũng sẽ nặng nề:100.000 người chết nào ... có chứng cớ không hay nghe linh tinh hả cụ? Suy nghĩ cho kỹ đi đúng nghe người khác dắt mũi nhé....
Cháu cạnh cụ nên cũng ko thấy gì (ngồi tầng 10)Cháu Phạm Văn Bạch, không cảm nhận được gì
Báo Mỹ nó Viết thế này... mà mấy thằng 3 môn 9 điềm nó bịa ra 100.000 người chết ... nói gì hả, nó bảo gì cũng nghe hả??? Không biết đọc à?Cụ đọc kỹ bài báo đi rồi reply sau. Chả lẽ cụ không có thói quen đọc kỹ trước khi đăng bài à? Trong link đấy người ta viết là kịch bản tồi tệ nhất sẽ là như thế. Kể cả về mặt kinh tế thì thiệt hại cũng sẽ nặng nề:
"USGS cũng ước tính có 35% khả năng trận động đất sẽ gây ra thiệt hại về kinh tế ở mức từ 10 tỷ đến 100 tỷ USD, tương đương khoảng 1/3 GDP của Myanmar."
Mandalay nói riêng và Myanmar nói chung trên này nhiều cụ đi rồi. Cảm thông, chia sẻ với họ thì tốt hơn cụ ạ.
Thực ra cụ mới đang đi lệch vấn đề em nói. Em quote lại post cụ viết lúc trước trong đó cụ có viết "thiệt hại ít thôi" và "không đáng lo lắm". Kể cả VnEpress đưa thông tin không chính xác, thì 10.000 người theo cụ là ít thôi và không đáng lo lắm à? Lại phải nhắc lại là cảm thông và chia sẻ với đất nước họ thôi cụ ạ, khoe du lịch đây đó thì sang topic khác cũng được.Báo Mỹ nó Viết thế này... mà mấy thằng 3 môn 9 điềm nó bịa ra 100.000 người chết ... nói gì hả, nó bảo gì cũng nghe hả??? Không biết đọc à?
Tâm chấn của động đất tại Mandalay Myanmar, theo em Myanmar cũng thiệt hại ít thôi không đến mức quá nặng nề như trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ vì vùng Mandalay - Myanmar trước em có qua vùng đất này rồi thấy hầu hết nhà cửa còn rất sơ khai, toàn nhà cấp 4 với nhà sàn là chính ít nhà cao tầng nên cũng không đáng lo lắm
Đúng là đến thua với mấy ông đài báo Việt Nam thật, người ta viết 1 đằng mà bịa suy diễn ra 1 kiểu, người ta dự báo có hơn 10.000 người chết mà Vnexpress chốt luôn 100.000 người chếtBáo Vnexpress dịch hơi lởm! USGS (cơ quan khảo sát địa chất Mỹ) nó dự báo chỉ khoảng từ 10.000 người thôi.![]()