Liệu 25/6/2020 Ủn có khai hỏa để kỷ niệm huynh đệ phang tàn ko cc nhể ?
Cụ có 2 vấn đề thể hiện trong comt trên. 1 là theo dõi thông tin từ cái thằng Pin đần độn. 2 là xem ảnh nhưng không đọc nội dung chú thích ảnh, đây là ảnh Liên Xô vào Triều Tiên năm 1945 đánh Nhật.Thế này mà thằng Pín nói Liên Xô không tham chiến
Do em đọc dòng này nên k nhìn kỹ ảnh: 10-1950 – quân đội Liên Xô tiến vào Bắc Triều TiênCụ có 2 vấn đề thể hiện trong comt trên. 1 là theo dõi thông tin từ cái thằng Pin đần độn. 2 là xem ảnh nhưng không đọc nội dung chú thích ảnh, đây là ảnh Liên Xô vào Triều Tiên năm 1945 đánh Nhật.
Xin lỗi cụ Ngao nhà cháu chen ngang chút:Nhà hoạt động chống cộng sản mãnh liệt Syngman Rhee (Lý Thừa Vãn), người từng là chủ tịch đầu tiên của Chính phủ lâm thời và sau đó là một nhà vận động hành lang ủng hộ Hàn Quốc ở Mỹ, đã trở thành chính trị gia nổi bật nhất ở Nam Triều Tiên. Lý Thừa Vãn gây áp lực với chính phủ Mỹ để từ bỏ các cuộc đàm phán về quản lý và ông dứt khoát muốn thành lập một nước Cộng hòa Triều Tiên độc lập ở phía nam.
Lý lịch trích ngang
Lý Thừa Vãn sinh năm 1875, là thủ lĩnh phong trào đấu tranh, đòi độc lập chống sự xâm lăng của quân đội Nhật nên đã bị bắt, bị tuyên án tù chung thân. Năm 1904 được phóng thích, tới sinh sống tại Mỹ. Ông tốt nghiệp 3 trường Đại học Georgetown, Harvard và Princeton của Hoa Kỳ. Vợ của ông là người Áo.
41 năm sau (1945), dưới sự trợ giúp của Mỹ, Syngman Rhee mới chấm dứt cuộc sống lưu vong, quay về Tổ quốc thành lập Đại Hàn dân quốc (1948). Sau 12 năm tại vị, năm 1960, do thao túng kết quả bầu cử tổng thống nên bị sinh viên toàn quốc đứng lên đấu tranh, buộc phải từ chức, sống lưu vong tại Mỹ, và qua đời tại đó năm 1965.
1942 – Syngman Rhee (Lý Thừa Vãn), Chủ tịch Uỷ ban Triều Tiên trong Hội nghị Đảng Tự do Triều Tiên tổ chức tại Washington. Ảnh: Myron Davis
1942 – Syngman Rhee (Lý Thừa Vãn) và phu nhãn trong Hội nghi Đảng Tự do Triều Tiên tổ chức tại Washington. Ảnh: Myron Davis
5-1947 - Syngman Rhee (Lý Thừa Vãn) và phu nhân người Áo Franziska Donner (1900-1992) tại Seoul. Ảnh: John Florea
1946 – Syngman Rhee (Lý Thừa Vãn) sau khi bị viêm phổi. Ảnh: Alfred Eisenstaedt
1946 – Syngman Rhee (Lý Thừa Vãn) sau khi bị viêm phổi. Ảnh: Alfred Eisenstaedt
Năm 1958, Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc là Lý Thừa Vãn, viếng thăm miền Nam Việt Nam. Trong dịp này ông đã tuyên bố rằng tổ tiên ông là người Việt Nam.
Hội nghị Genever họp nhau giải quyết vụ anh em nhà Triều oánh nhau cuối cùng lại xoay sang gq cho VN thắng Pháp. Mặc dù, lúc đấy ta thắng Pháp ở Điện Biên Phủ nhưng cũng ko phải là thắng toàn diện trên toàn lãnh thổ VN và cùng với việc con buôn các nước lớn làm trò trên lưng dân tộc ta nên lại phải đi tiếp 20 năm nữa mới đoàn tụ.THƯƠNG VONG ĐÔI BÊN
Hàn Quốc + Mỹ + Đồng minh
Hàn Quốc:
137.899 tử trận
450.742 bị thương
24.495 mất tích
Hoa Kỳ:
36.516 chết (bao gồm 2.830 không chiến đấu)
92.134 bị thương
8.176 mất tích
7.245 tù binh
Anh Quốc:
1.109 chết
2.674 bị thương
1.060 mất tích hoặc bị bắt
Thổ Nhĩ Kỳ:
721 chết
2.111 bị thương
168 mất tích
216 tù binh
Canada:
516 chết
1.042 bị thương
Australia:
339 chết
1.200 bị thương
Pháp:
300 chết hoặc mất tích
Hy Lạp:
194 chết
459 bị thương
Colombia
163 chết
448 bị thương
2 mất tích
28 bị bắt
Thái Lan:
129 chết
1.139 bị thương
5 mất tích
Hà Lan:
123 chết
Philippines:
112 chết
Bỉ:
101 chết
478 bị thương
5 mất tích
New Zealand:
33 chết
Nam Phi:
28 chết
8 mất tích
Luxembourg:
2 chết
Tổng cộng:
178.698 chết,
32.925 mất tích
566.434 bị thương