[Funland] 25 tháng 6 năm 1950 chiến tranh Triều Tiên nổ ra

dragonvnu

Xe buýt
Biển số
OF-412652
Ngày cấp bằng
25/3/16
Số km
634
Động cơ
229,158 Mã lực
Thế cuộc chiên nam bắc triều lính bắc nó không bắn dân nam hay lính nam không bắn dân bắc ấy?
Vác cuốc hay cầm súng bắn khác gì nhau?
Ý bác ấy bảo là nó ko truy sát dân thường theo kiểu diệt chủng, cho vào các trại tập trung rồi sát hại cả triệu người như ở Cam ấy bác. Em đọc bài vs xem ảnh bác Ngao thì thấy mỗi đoạn TT sát hại dân thường sau trận Incheon vì chắc là dân thường giúp đỡ lình Mỹ đổ bộ thành công, nhưng cũng ít thôi, chắc ko tới cả triệu người bị sát hại tập thể
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (13_38).jpg

21-10-1950 – USS Missouri bắn đạn 16" (408-mm) vào vị trí quân đội Bắc Triều Tiên lại Chong Jin (cách biên giới Trung Quốc 70 km)
Korean War (13_39).jpg

24-12-1950 – khu trục hạm USS Missouri (BB-63) bắn đạn pháo 16-inch vào lực lượng địch tấn công Hungnam, Triều Tiên. Trong bối cảnh, tàu đổ bộ hạng trung (có rocket) LSMR đang bắn tên lửa, có thể nhìn thấy cả hai đầu của đường đạn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War (13_42).jpg

12-1950 – một cậu bé Triều Tiên đứng giữa đống đổ nát của ngôi nhà, tất cả những gì còn lại sau khi người Mỹ san ủi một con đường xuyên qua các ngôi nhà dân sự ở Hungnam, Bắc Triều Tiên. Ảnh: David Douglas Duncan

Korean War (13_43).jpg

19-12-1950 – khi rút lui, quân đội LHQ dùng thuốc nổ mạnh phá vài nhịp cây cầu đường sắt ngoại ô Hamhung, Bắc Triều Tiên để ngăn chặn Trung Quốc sử dụng
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
5,963
Động cơ
535,401 Mã lực
Ông đọc tài liệu cả 2 lề đã bao giờ thấy nói MN chủ trương đánh chiếm MB chưa. Năm 68 MB thất bại, quân lực suy vong. Nếu lúc đấy Johnson ko do dự phản công lại hoặc MN chủ trương tiến lên liệu MB có trụ nổi không. Chúng ta phân tích cùng suy ngẫm chứ không ai tổ lái hay cổ súy điều gì cả.
Đang hỏi cái từ năm 54 lại chuyển sang cái năm 68, nó khác nhau 14 năm từ hoàn cảnh, điều kiện, giá trị... kỳ cục thế...
Mà đừng kêu là nếu với nếu nhé, MB quân lực suy yếu năm 68 không diệt được Mỹ Nguỵ tại MN, chứ ở đó mà đòi tấn công ra Bắc mà nếu hay, lo tìm diệt và chiếm lại những vùng lãnh thổ của MB kiểm soát ở MN còn đang mướt mồ hôi, Mỹ nó có ngu đâu mà không biết tính...
 

Lenhhoxung1992

Xe tăng
Biển số
OF-714261
Ngày cấp bằng
31/1/20
Số km
1,488
Động cơ
97,856 Mã lực
Đang hỏi cái từ năm 54 lại chuyển sang cái năm 68, nó khác nhau 14 năm từ hoàn cảnh, điều kiện, giá trị... kỳ cục thế...
Mà đừng kêu là nếu với nếu nhé, MB quân lực suy yếu năm 68 không diệt được Mỹ Nguỵ tại MN, chứ ở đó mà đòi tấn công ra Bắc mà nếu hay, lo tìm diệt và chiếm lại những vùng lãnh thổ của MB kiểm soát ở MN còn đang mướt mồ hôi, Mỹ nó có ngu đâu mà không biết tính...
Nói thật bọn MN không có cửa để tấn cống lên Bắc. Có mỗi VC tại nơi nó đóng quân còn diệt không xong đòi đi đánh ai.
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
5,963
Động cơ
535,401 Mã lực
Sau chiến tranh TT thì chiến lược của Mỹ ở VN khác rồi. Điều này Diệm (và chắc chỉ có Diệm) đã nhận ra. Vấn đề tổng tuyển cử là vấn đề chính trị, chính trị có thể dối trá, lừa lọc nhưng ko gây đổ máu. Chính phủ Diệm ko kí HĐ Geneve nên về pháp lý ko bị ràng buộc HĐ này. Chưa kể Mỹ cũng đã dự trù phương án trường hợp tổng tuyển cử xảy ra, đó là các cuộc di dân MB vào MN nên từ việc dân MB nhiều hơn dân MN thì 2 miền gần như cân bằng nhau về mặt dân số. Ngoài ra sau khi MB ký HĐ Paris năm 73 thì vẫn xâm chiếm MN, vi phạm HĐ thì ko thấy ai nhắc đến.
Còn vụ MTGPMN năm 68 bị diệt gần hết là 1 phần kế hoạch của Lê Duẩn. Ông nghiên cứu thêm rồi bàn luận.
Mấy cái này sách báo lề trái lề phải nó đăng đầy rồi, chán chả muốn tranh luận vì sợ loãng thớt, lịch sử không có chữ nếu. Thế thôi nhé, thân.
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
6,282
Động cơ
325,297 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com
Văn kiện đó đây cụ:

Thỏa thuận tạm thời bổ sung cho Hiệp định đình chiến chiến tranh Triều Tiên đã được ký ngày 8/6/1953.

Tạm ước đề cập đến các việc: Trao đổi tù binh, rút lực lượng vũ trang ra khỏi khu phi quân sự, đưa bên thứ 3 vào giám sát khu phi quân sự...

Tại trang cuối có đại diện các bên ký kết gồm:

- Nguyên Soái Kim IL Sung (Kim Nhật Thành)- Chỉ huy tối cao QUân đội nhân dân Triều Tiên - Đại diện Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên.

- Peng Teh Huai (Bành Đức Hòai) - Chỉ huy Chí nguyện quân Trung Quốc.

- Đại tướng Mark W Clark - QUân đội Mỹ - Tư lệnh Bộ chỉ huy Liên hợp quốc.

Có sự chứng kiến của:

- Đại tướng Nam IL - Quân đội nhân dân Triều Tiên, PHái đoàn QUân đội nhân dân Triều Tiên và Chí nguyện quân Trung Quốc.

- Trung tướng William K. Harrison - Quân đội Mỹ - Đại diện Phái đoàn Bộ chỉ huy Liên hợp quốc.


View attachment 4732742
Văn kiện thỏa thuận k có mặt chính quyền Nam sâm luôn :))
 

timeout

Xe điện
Biển số
OF-35577
Ngày cấp bằng
19/5/09
Số km
2,829
Động cơ
495,246 Mã lực
Văn kiện thỏa thuận k có mặt chính quyền Nam sâm luôn :))
Hiệp định Geneve cũng thế, chỉ có VNDCCH ký ngang với Pháp quốc để bàn về hoà bình Đông Dương. Quốc gia Đại Việt ( Bảo Đại) chưa đủ tuổi để được ngồi nên phải uỷ quyền. Tầm đó ông Diệm chui đâu mà đòi có ý kiến này nọ, do vậy sau này anh em nhà Ngô phá QGĐV lập VNCH cũng chính là phủ nhận Hiệp định chính thức này.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Việc Trung Quốc tham chiến (kéo theo Liên Xô đưa MiG-15 sang đồn trú ở các căn cứ không quân ở tỉnh An Đông, Trung Quốc) làm cho Mỹ cũng khá bất ngờ, dù đã lường trước. Người Mỹ cho rằng không có không quân, hải quân, Trung Quốc không dám đương đầu trực diện với Hoa Kỳ. Việc Trung Quốc đưa một lúc hàng trăm nghìn quân và Liên Xô triển khai MiG-15, máy bay tiêm kích hiệu quả nhất trên chiến trường lúc đó đã cản trở tốc độ ném bom của máy bay Mỹ, gây tổn thất cho B-29
Tổng thống Truman phải gặp ngắn ngủi Đại tướng McArthur tại đảo Wake hôm 15-10-1950
McArthur (40a).jpeg

10-1950 – Tổng thống Harry Truman thảo luận về Chiến tranh Triều Tiên với Đại tướng Douglas McArthur (trái) tại hàng ghế sau ô tô
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
6,282
Động cơ
325,297 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com
Hiệp định Geneve cũng thế, chỉ có VNDCCH ký ngang với Pháp quốc để bàn về hoà bình Đông Dương. Quốc gia Đại Việt ( Bảo Đại) chưa đủ tuổi để được ngồi nên phải uỷ quyền. Tầm đó ông Diệm chui đâu mà đòi có ý kiến này nọ, do vậy sau này anh em nhà Ngô phá QGĐV lập VNCH cũng chính là phủ nhận Hiệp định chính thức này.
Với sự giật dây của Mẽo :))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Tại cuộc gặp này, McArthur yêu cầu Truman cho phép ông ném bom Trung Quốc, theo ông, đánh vào cơ sở hậu cần của Trung Quốc đặt trên lãnh thổ Trung Quốc sẽ hiệu quả hơn nhiều so với ngăn chặn hoặc đối đầu với họ. McArthur cũng để ngỏ khả năng sử dụng B-29 ném bom nguyên tử xuống Trung Quốc.
Truman bác bỏ cả hai, khiến quan hệ giữa hai người căng thẳng suốt thời gian dài vài tháng và dẫn đến McArthur bị cách chức đầu tháng 4-1951
McArthur nhận định sai lầm: "nếu Trung Quốc cố tràn xuống Bình Nhưỡng thì sẽ có một cuộc đại tàn sát”. Quân đội Trung Quốc đã phản công, dồn quân đội Liên Hợp Quốc từ sông Áp Lục chạy dài hàng nghìn km, vượt qua cả vĩ tuyến 38, rồi chiếm Seoul (lần 2)
Trước tình thế đó, ngày 16-12-1950, Tổng thống Mỹ Harry Truman kỷ tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia
Korean War (1_26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Tháng 1/1951, Hàn Quốc bị mất thủ đô Seoul và một vùng đất rộng trải dài cả trăm km tính từ vĩ tuyến 38, vất vả mãi, đánh nhau kịch liệt sau gần nửa năm, quân đội Liên Hợp Quốc mới lấy lại được thủ đô Seoul và vùng đất bị lấn chiếm.
Hai bên có vẻ cũng thoả mãn với kết quả đạt được, thành ra chiến sự chỉ xảy ra quanh khu vực vĩ tuyến 38 suốt từ 7/1951 đến 27/7/1953 là ngày ký hiệp định ngừng bắn
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 3/1950, McArthur luôn yêu cầu ném bom nguyên tử xuống Trung Quốc. Ý kiến này vấp phải sự phản đối của Tgth Truman đã đành, mà còn vấp phải sự phản đối của Anh, Pháp, lo ngại Liên Xô nhân cớ này úp sọt Đức và Tây Âu
McArthur là viên tướng cá tính. Biết được người dân Mỹ đa số muốn chính phủ Truman nặng tay hơn với Trung Quốc, tháng 4/1951 McArthur trở về Mỹ và trình bày trước lưỡng viện Hoa Kỳ về tình hình cuộc chiến Triều Tiên và nhu cầu phải ném bom nguyên tử xuống Trung Quốc
McArthur (31).jpg


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Tháng 4/1951, Tổng thống Truman đã cách chức Tổng tư lệnh Tối cao Lực lượng Đồng minh của McArthur, thay bằng Tướng Matthew Ridgway

Ridgway (1_1).jpg

4-1951 – Tướng Matthew Ridgway được bổ nhiệm làm Tổng Tư lệnh lực lượng LHQ lại Triều Tiên (thay tướng McArthur). Ảnh: Joseph Scherschel
Ridgway (1_2).jpg
Ridgway (1_3).jpg
Ridgway (1_4).jpg
Ridgway (1_5).jpg
Ridgway (1_6).jpg
Ridgway (1_7).jpg
Ridgway (1_8).jpg
Ridgway (1_9).jpg
Ridgway (1_10).jpg
Ridgway (1_11).jpg

4-1951 – con chó nhỏ yêu thương của Tướng Matthew Ridgway cũng theo chù ra mặt trận. Ảnh: Joseph Scherschel
Ridgway (1_12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Trở lại cuộc chiến Triều Tiên từ tháng 1-1951
Korean War 1951_1 (1).jpg

Trực thăng tải thương của Thuỷ quân lục chiến trong chiến tranh Triều Tiên
Korean War 1951_1 (2).jpg

1951 – Trung sĩ Thuỷ quân lục chiến Richard E. Cly, trương lá cờ Bắc Triều Tiên thu được tại Chosin, Triều Tiên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,147
Động cơ
1,130,884 Mã lực
Korean War 1951_1 (3).jpg

1-1951 – Dân tị nạn Bắc Triều Tiên lũ lượt vượt qua mặt băng sông Hàn đi về phía nam trước khi quân đội Trung Quốc và Bắc Triều Tiên tràn đến. Phía xa là cầu sông Hàn bị đành gục
Korean War 1951_1_6 (1).jpg

6-1-1951 – xe bọc thép chở quân của Anh, đi về phía nam, vượt qua một chiếc xe tăng T-34 của Bắc Triều Tiên mắc kẹt trên cây cầu bị phá hủy ở Osan, nam Suwon, Hàn Quốc. Ảnh: Max Desfor
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top