[Funland] 25 tháng 6 năm 1950 chiến tranh Triều Tiên nổ ra

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_39).jpg

10-1950 – trên đường tiến đến Bình Nhưỡng, binh sĩ Sư đoàn kỵ binh 1 Mỹ dừng lại chơi một bản nhạc. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_40).jpg

10-1950 – Thương binh được máy bay đưa về căn cứ không quân Itazuke (Nhật Bản). Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_41).jpg

10-1950 – binh sĩ Sư đoàn kỵ binh 1 Mỹ trên đường tiến đến Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_42).jpg

10-1950 – Tù binh Bắc Triều Tiên bị bắt tại Sariwon (Bắc Triều Tiên). Ảnh: Hank Walker
 

bigbalds

Xe hơi
Biển số
OF-438180
Ngày cấp bằng
18/7/16
Số km
177
Động cơ
304,718 Mã lực
Tuổi
91
Hóng bài cụ Ngao, xem lịch sử đúng bản chất của nó sướng thật. Triều Tiên đúng như quân bài cho nước lớn chơi, bởi thế còm lực mỏng, chỉ dân chúng là phải chịu cảnh chiến tranh lầm than. Phe tả trông thì có vẻ đoàn kết một khối mà toàn chơi khăm, chơi xỏ lợi dụng nhau, đúng là mầm mống của sự tan rã. Chờ tiếp ảnh cụ Ngao.
 

1088_gha

Xe tải
Biển số
OF-103611
Ngày cấp bằng
20/6/11
Số km
383
Động cơ
500,611 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Cảm ơn những tư liệu quý giá của cụ Ngao5 . Em tiếp tục chờ những cập nhật tiếp theo.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Em đang lo thớt dài quá nên nhiều hình ảnh cân nhắc có nên post hay không.
Phải mấy hôm nữa mới xong thớt này được
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_43).jpg

10-1950 – Thiếu tướng Frank E. Lowe trước một xe quân trang của binh sĩ Bắc Triều Tiên. Ảnh: Hank Walker

Korean war (11_44).jpg

10-1950 – binh sĩ Sư đoàn kỵ binh số 1 Mỹ sử dụng pháo không giật 75-mm tấn công binh sĩ Bắc Triều Tiên cố thủ trong đường hầm ở Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_45).jpg

10-1950 – Binh sĩ Sư đoàn kỵ binh số 1 Mỹ tấn công lính Bắc Triều Tiên cố thủ trong đường hầm ở Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_46).jpg

10-1950 – Sư đoàn kỵ binh số 1 Mỹ tiến đến Bình Nhưỡng. "Đầu hàng hay là chết" được phiên dịch Hàn Quốc đọc to cho lính Bắc Triều Tiên trong đường hầm tầu hoả nghe thấy. Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_47).jpg

10-1950 – Sư đoàn ky binh số 1 Mỹ chiếm Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_48).jpg

10-1950 – Binh sĩ Sư đoàn kỵ binh số 1 Mỹ trước hai xác lính Bắc Triều Tiên ở gần Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_49).jpg

10-1950 – Sư đoàn kỵ binh số 1 Mỹ bắn giết 30 lính Bắc Triều Tiên gần Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_50).jpg

10-10-1950 – thủ đô Bình Nhưỡng của Bắc Triều Tiên bị Mỹ và Hàn Quốc đánh chiếm. Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_51).jpg

10-10-1950 – thủ đô Bình Nhưỡng của Bắc Triều Tiên bị Mỹ và Hàn Quốc đánh chiếm. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_52).jpg

10-10-1950 – thủ đô Bình Nhưỡng của Bắc Triều Tiên bị Mỹ và Hàn Quốc đánh chiếm. Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_53).jpg

10-1950 – tù binh được tự do (có ba tù binh Mỹ) sau khi lực lượng Mỹ và Liên Hợp Quốc chiếm Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker

Korean war (11_54).jpg

10-1950 – lính Bắc Triều Tiên thay lốp xe ở Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_55).jpg

10-1950 – tù binh Bắc Triều Tiên bị binh sĩ Australia canh giữ tại Bình Nhưỡng. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_56).jpg

10-1950 - Binh sĩ Bắc Triều Tiên rút chạy về Trung Quốc. Ảnh: Hank Walker
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Korean war (11_57).jpg

10-1950 - Binh sĩ Bắc Triều Tiên rút chạy về Trung Quốc. Ảnh: Hank Walker
Korean war (11_58).jpg

10-1950 - Binh sĩ Bắc Triều Tiên rút chạy về Trung Quốc. Ảnh: Hank Walker
 

Hello VN

Xe buýt
Biển số
OF-709591
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
634
Động cơ
94,646 Mã lực
Lẽ ra họ Kim đã thống nhất được đất nước với vũ khí của Liên Xô không cần đến máu của người Trung Quốc .Số phận một nước nhỏ chỉ là con cờ trên bàn cờ của các nước lớn .Mĩ và quân LHQ nhảy vào lật ngược thế cờ .Lại lẽ ra công cuộc thống nhất đất nước của họ Lý đã sắp hoàn thành thì Trung Quốc và LX nhảy vào .Két cục Cao Ly thành bãi chiến trường với chết chóc ,đổ nát hoang tàn và bị chia đôi đất nước .
Có lẽ rút kinh nghiệm từ Triều Tiên nên các bác lãnh đạo nhà ta không cho quân Trung Quốc tràn sang giúp giữ miền Bắc như họ đề nghị . Gần cuối đời ông tổng Thiệu mới thốt ra những lời cay đắng gan ruột nhắc nhở thế hệ sau , đại ý là hãy đứng bằng chính đôi chân của mình đừng có phụ thuộc vào bất cứ kẻ nào .Phụ thuộc sẽ trở thành con chó cho người ta sai khiến .
Qua cuộc chiến này chúng ta thấy cả họ Kim lẫn họ Lý đều cõng rắn cắn gà nhà .
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Đại nguyên soái Kim Nhật Thành
Đối với Trung Quốc, Kim Nhật Thành là một đối tác khó tính. Cuối 1950, trong tay Kim Nhật Thành chỉ còn chừng 30.000 quân sau khi bị Liên Hợp Quốc đánh tan tác phải rút sang Trung Quốc. Đầu tiên, ông từ chối hợp nhất các lực lượng của mình dưới sự chỉ huy của Bành Đức Hoài cho dù lính Trung Quốc chiếm đa số quân đội. Kim chỉ đồng ý sau khi nhận được một chỉ thị từ Stalin.
Kim Nhật Thành cũng tranh cãi với Bành Đức Hoài vào đầu năm 1951 xung quanh việc liệu có nên vượt vĩ tuyến 38 vì Kim Nhật Thành ra lệnh tiến quân, song Bành Đức Hoài từ chối và vấn đề chỉ được dàn xếp sau khi có một chỉ thị từ Stalin ủng hộ Bành Đức Hoài.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Mao Trạch Đông đã gửi ra chiến trường các binh sĩ từ quân đội Quốc dân đ.ảng đã đầu hàng. Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc thực tế không muốn thu nhận họ. Động cơ của Mao khi tham chiến là để thu hút sự chú ý và công nhận Trung Quốc như một cường quốc, đồng thời đoàn kết người dân trong một cuộc chiến yêu nước.
Chính vì thế, sau khi trao trả 70.000 tù binh cho Trung Quốc, một số không nhỏ tù binh yêu cầu trả về Đài Loan năm 1954 (em sẽ mở thớt Đài Loan để nói thêm chuyện này)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Sau khi chiếm được Bình Nhưỡng, say máu chiến thắng, quân đội Liên Hợp Quốc tiến sát sông Áp Lục, biên giới tự nhiên Trung-Triều, ép tàn quân của cụ Kim chạy sang Trung Quốc ẩn náu
Nhưng cụ Mao đã ra tay, tung ngay lập tức 380.000 quân (sau này tăng dần lực lượng, lúc cao điểm lên tới 900.000 quân và 600.000 dân công phục vụ hậu cần, vận tải). Trung Quốc đã chặn đứng quân đội Liên Hợp Quốc trước bờ nam sông Áp Lục. Tháng 11/1950, Liên Xô tung khoảng 200 MiG-15 đồn trú tại những sân bay sát biên giới như sân bay An Tung.... mục đích tạo "Hành lang MiG" để ngăn máy bay Mỹ ném bom lãnh thổ Trung Quốc. Trong cuộc chiến kéo dài 2,5 năm, Liên Xô mất tất cả 335 MiG-15, bao gồm cả máy bay hỏng hóc và bị hư hại nặng (các sân bay Trung Quốc chỉ đủ tiếp nhận 200 MiG-15, những máy bay bị rơi được bù bởi những máy bay mới). Đổi lại, chỉ riêng máy bay ném bom B-29, Mỹ mất 170 chiếc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Sau khi kìm chân quân đội Liên Hợp Quốc trước cửa ngõ nước mình, Trung Quốc tăng viện binh phản công, khiến quân đội Liên Hợp Quốc phải tháo chạy khỏi Bắc Triều Tiên từ tháng 12-1950. Trong đó kể đến Lực lượng Liên Hợp Quốc phải rút chạy khỏi cảng Hungnam và Wonsan (lãnh thổ Bắc Triều Tiên), là hai cảng tiếp nhận hậu cần của lực lượng Liên Hợp Quốc
Tháng 1/1951, quân đội Trung Quốc dồn ép quân đội Liên Hợp Quốc bỏ chạy về phía nam, vượt qua vĩ tuyến 38, chiếm luôn Seoul.
Do không quân Mỹ làm chủ bầu trời và tiến hành đánh phá tiếp vận của Trung Quốc, buộc phía Trung Quốc phải sử dụng đôi chân của 600.000 dân binh tiếp tế. Việc tiếp tế tới Seoul là quá dài trải qua hàng nghìn km khiến lực lượng Trung Quốc không đủ sức giữ được thành phố này và những vùng đất đã chiếm ở nam vĩ tuyến 38
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,159
Động cơ
1,130,934 Mã lực
Tháng 2/1950, quân đội Trung Quốc đành phải rút khỏi Seoul, và lùi về bắc vĩ tuyến 38, tuy vậy họ vẫn còn chiếm được một số vùng đất thuộc Hàn Quốc trước đây sát vĩ tuyến 38
Quân đội Trung Quốc không còn ham muốn tiến xuống phía nam (theo mong mỏi của cụ Kim) mà giành giật những mảnh đất Hàn Quốc ở nam vĩ tuyến 38. Quân đội Liên Hợp Quốc cũng chỉ đủ sức giao chiến với quân đội Trung Quốc để giành lại những phần đất Hàn Quốc đã mất.
Hai bên tiếp tục đánh nhau to ở khu vực này suốt 4 tháng trời. Kết quả là đến tháng 5/1951, cơ bản hai bên trở lại vị trí như trước ngày nổ ra chiến tranh một năm trước đó, tuy Hàn Quốc thiệt một phần đất rơi vào tay Bắc Triều Tiên
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,061
Động cơ
393,317 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Thích quá, em rất tò mò mấy cuộc chiến tranh nóng trong thời chiến tranh lạnh này, cuộc Đài Loan cũng rất hay.
Chiến tranh Triều Tiên có cái hay là hai bên nhiều lần chiếm được thủ đô của nhau nhưng 30 chửa phải Tết phỏng các cụ...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top