- Biển số
- OF-13484
- Ngày cấp bằng
- 25/2/08
- Số km
- 2,120
- Động cơ
- 538,217 Mã lực
Bức ảnh gây tranh cãi nhất vụ 11/9
Trong tấm hình nhiếp ảnh gia Thomas Hoepker chụp ngày 11 tháng 9 năm 2001, một nhóm người New York đang ngồi trò chuyện dưới ánh nắng mặt trời ở công viên Brooklyn. Phía sau họ, qua mặt nước trong xanh, dưới bầu trời xanh ngắt là một luồng khói bụi khủng khiếp đang bốc lên từ Manhattan, nơi hai toà tháp bị tấn công bởi những chiếc máy bay khủng bố ngay trong sáng hôm ấy. Hai toà tháp đã sụp đổ, giết chết gần 3000 người bởi khói lửa, những nạn nhân ngã hoặc nhảy xuống từ trên cao, bị nghiền nát.
10 năm sau, bức ảnh đã trở thành một trong những bức hình biểu tượng của sự kiện 11/9 nhưng lịch sử về nó thật kì lạ và nhiều uẩn khúc. Hoepker, một nhân vật quan trọng của hãng ảnh uy tín Magnum đã không công bố tấm ảnh vào năm 2001 ấy. Chỉ tới năm 2006, vào ngày tưởng nhớ 5 năm vụ tấn công, nó mới xuất hiện trong một cuốn sách và gây ra rất nhiều tranh cãi. Nhà phê bình Frank Rich đã viết về nó trên tờ New York Times. Ông nhìn thấy một bức tranh tuy đáng lo ngại nhưng không thể chối cãi về thất bại của Mỹ, để rút ra bài học từ thảm kịch đó và để thay đổi, cải cách một quốc gia: “Những người trẻ trong tấm ảnh của Hoepker không hẳn là những người vô tâm. Họ chỉ là người Mỹ mà thôi.”
Trong tấm hình nhiếp ảnh gia Thomas Hoepker chụp ngày 11 tháng 9 năm 2001, một nhóm người New York đang ngồi trò chuyện dưới ánh nắng mặt trời ở công viên Brooklyn. Phía sau họ, qua mặt nước trong xanh, dưới bầu trời xanh ngắt là một luồng khói bụi khủng khiếp đang bốc lên từ Manhattan, nơi hai toà tháp bị tấn công bởi những chiếc máy bay khủng bố ngay trong sáng hôm ấy. Hai toà tháp đã sụp đổ, giết chết gần 3000 người bởi khói lửa, những nạn nhân ngã hoặc nhảy xuống từ trên cao, bị nghiền nát.
10 năm sau, bức ảnh đã trở thành một trong những bức hình biểu tượng của sự kiện 11/9 nhưng lịch sử về nó thật kì lạ và nhiều uẩn khúc. Hoepker, một nhân vật quan trọng của hãng ảnh uy tín Magnum đã không công bố tấm ảnh vào năm 2001 ấy. Chỉ tới năm 2006, vào ngày tưởng nhớ 5 năm vụ tấn công, nó mới xuất hiện trong một cuốn sách và gây ra rất nhiều tranh cãi. Nhà phê bình Frank Rich đã viết về nó trên tờ New York Times. Ông nhìn thấy một bức tranh tuy đáng lo ngại nhưng không thể chối cãi về thất bại của Mỹ, để rút ra bài học từ thảm kịch đó và để thay đổi, cải cách một quốc gia: “Những người trẻ trong tấm ảnh của Hoepker không hẳn là những người vô tâm. Họ chỉ là người Mỹ mà thôi.”