[Funland] 2 nghệ sỹ bị quản thúc tại Tây Ban Nha

Trạng thái
Thớt đang đóng

minhhai985

Xe lăn
Biển số
OF-171945
Ngày cấp bằng
15/12/12
Số km
11,460
Động cơ
307,011 Mã lực
Xin giới thiệu một số nhạc phẩm mới của Nhạc sỹ HHA
- Nắng hè Maloca (7/2022)
- Maloca mênh mang sắc thu (10/2022)
- Tuyết trắng Maloca (12/2022)
- Xuân này con không về (1/2023)
- Mùa xuân trên thành phố Maloca (2/2023)
Phổ nhạc bài nhớ rừng theo phong cách bolero là chuẩn nhất.
 

slavik

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808028
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
695
Động cơ
17,552 Mã lực
Thật sự em vẫn không hiểu cụ cố chứng minh điều gì.
- Theo từ điển tiếng Việt, nhạc sĩ là tất cả những người hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc
- Theo cách hiểu đa số trong xã hội hiện nay thì nhạc sĩ là những người sáng tác âm nhạc
- Theo cụ thì Văn Cao, Phạm Duy, Phú Quang chưa được gọi là nhạc sĩ mà chỉ được gọi là người viết ca khúc (song writer). Phải Đỗ Nhuận, Hoàng Vân mới được gọi là nhạc sĩ (composer)
Có phải vậy không?
;))
Vì ở VN quá ít nhà soạn nhạc nên cụ thấy ít xuất hiện từ composer chứ không ai đánh đồng nhà soạn nhạc với người viết ca khúc, nhạc công và ca sĩ.
Khi nhắc tới nhạc sĩ, người ta biết ngay đó là người sáng tác âm nhạc,
có thể là nhạc có lời và nhạc không lời, có thể là hoà âm phối khí mới cho một sáng tác cũ...
1. Cụ lại tự mâu thuẫn với chính mình rồi (xem lại 2 còm trên)
2. Từ "nhạc sĩ" trong các từ điển Việt còn chưa thống nhất được khái niệm, đã thế cụ lại dẫn theo kiểu thầy bói xem voi + ko trích dẫn tác giả từ điển.
3. "Cách hiểu", thói quen dùng từ nào đó không phải lúc nào cũng đúng.
Việc dùng từ "nhạc sĩ" chung chung để chỉ tất cả những ai làm việc gì đó dính đến nhạc là cách gọi nhập nhèm, không theo thông lệ quốc tế nào cả. Cách gọi nhập nhèm này ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây (đặc biệt trong giới sâu bít nghiệp dư) có phần "góp sức" của 1 số lều báo lá cải quen gắn mác vô tội vạ. Theo cách gọi này thì những Thủy Tiên, Sơn Tùng, Đàm Vĩnh Hưng.... cũng đều là các Nhạc sĩ, thậm chí "Nhà soạn nhạc":... tuốt ;))

Tóm lại cách dùng từ "nhạc sĩ" ở VN không theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế với cách "gọi tên" những người làm trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau trong ngành âm nhạc một cách rõ ràng, không mập mờ như ở VN (theo kiểu Bác sĩ, Giáo sư, Y tá, Hộ lý.... đều chung 1 rọ Y SĨ tuốt) ;)) :
  • Người sáng tác ca khúc – Songwriter
  • Nhà soạn nhạc – Composer
  • Nhạc công – musician, instrumental performer/musician
  • Ca sĩ – Singer
 
Chỉnh sửa cuối:

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,971
Động cơ
202,742 Mã lực
Tuổi
44
Đúng rồi.

Như ngày xưa, chúng ta có những tên gọi khác rõ ràng như ca sĩ; nhạc công; nhạc sĩ; diễn viên, mà diễn viên thì cũng rõ ràng như diễn viên kịch, diễn viên điện ảnh, diễn viên xiếc; Thậm chí còn có cái danh người sáng tác để chỉ những người chưa đến tầm nhạc sĩ

Cái danh NGHỆ SĨ nó là ở một tầm cao hơn khác hẳn (mặc dù tôi không hiểu và không diễn đạt được là thế nào, nhưng với đa phần dân chúng thì cái danh NGHỆ SĨ là phải ở tầm cao hơn hẳn)

Giờ chúng gọi tất là nghệ sĩ. Lên sân khấu hát dăm lượt cũng được gọi là nghệ sĩ. Bập bõng nhờ máy tính sáng tác được bài hát chỉ mình mình hát cũng được gọi là nhạc sĩ. Cái danh nghệ sĩ bây giờ nó rẻ mạt quá


;))

1. Cụ lại tự mâu thuẫn với chính mình rồi (xem lại 2 còm trên)
2. Từ "nhạc sĩ" trong các từ điển Việt còn chưa thống nhất được khái niệm, đã thế cụ lại dẫn theo kiểu thầy bói xem voi + ko trích dẫn tác giả từ điển.
3. "Cách hiểu", thói quen dùng từ nào đó không phải lúc nào cũng đúng.
Việc dùng từ "nhạc sĩ" chung chung để chỉ tất cả những ai làm việc gì đó dính đến nhạc là cách gọi nhập nhèm, không theo thông lệ quốc tế nào cả. Cách gọi nhập nhèm này ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây (đặc biệt trong giới sâu bít nghiệp dư) có phần "góp sức" của 1 số lều báo lá cải quen gắn mác vô tội vạ. Theo cách gọi này thì những Thủy Tiên, Sơn Tùng, Đàm Vĩnh Hưng.... cũng đều là các Nhạc sĩ, thậm chí "Nhà soạn nhạc":... tuốt ;))

Tóm lại cách dùng từ "nhạc sĩ" ở VN không theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế với cách "gọi tên" những người làm trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau trong ngành âm nhạc một cách rõ ràng, không mập mờ như ở VN (theo kiểu Bác sĩ, Giáo sư, Y tá, Hộ lý.... đều chung 1 rọ Y SĨ tuốt) ;)) :
  • Người sáng tác ca khúc – Songwriter
  • Nhà soạn nhạc – Composer
  • Nhạc công – musician, instrumental performer/musician
  • Ca sĩ – Singer
 

TeslaBee

Xe buýt
Biển số
OF-729959
Ngày cấp bằng
21/5/20
Số km
559
Động cơ
85,416 Mã lực
Tuổi
44
Bản thân HHA thì xấu, mặt chuột kẹt nhưng làm hình ảnh Gia Đình tốt nên các nhãn hàng đánh về Gia đình thuê tươm tướp. Ông này hay cùng vợ quảng cáo, đi một cặp. Ngoài ra HHA còn hay viết hoặc phổ bài hát cho các công ty nhãn hàng. Hồi xưa đối tác em trả 120tr cho HHA phối nhạc cho bài công ty ca do GĐ sáng tác lời và melody. Giá người quen (em thấy như hạch cơ mà công ty ca ngợi, kêu còn rẻ chán, thôi kệ)

HĐ ngoại hình tạm được (dù lùn tí ) chứ HHA thì có gì hay ho mà cũng đs thương hiệu nhở :D

 

Oteconde

Xe buýt
Biển số
OF-415808
Ngày cấp bằng
10/4/16
Số km
895
Động cơ
8,243 Mã lực
Tuổi
39
;))

1. Cụ lại tự mâu thuẫn với chính mình rồi (xem lại 2 còm trên)
2. Từ "nhạc sĩ" trong các từ điển Việt còn chưa thống nhất được khái niệm, đã thế cụ lại dẫn theo kiểu thầy bói xem voi + ko trích dẫn tác giả từ điển.
3. "Cách hiểu", thói quen dùng từ nào đó không phải lúc nào cũng đúng.
Việc dùng từ "nhạc sĩ" chung chung để chỉ tất cả những ai làm việc gì đó dính đến nhạc là cách gọi nhập nhèm, không theo thông lệ quốc tế nào cả. Cách gọi nhập nhèm này ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây (đặc biệt trong giới sâu bít nghiệp dư) có phần "góp sức" của 1 số lều báo lá cải quen gắn mác vô tội vạ. Theo cách gọi này thì những Thủy Tiên, Sơn Tùng, Đàm Vĩnh Hưng.... cũng đều là các Nhạc sĩ, thậm chí "Nhà soạn nhạc":... tuốt ;))

Tóm lại cách dùng từ "nhạc sĩ" ở VN không theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế với cách "gọi tên" những người làm trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau trong ngành âm nhạc một cách rõ ràng, không mập mờ như ở VN (theo kiểu Bác sĩ, Giáo sư, Y tá, Hộ lý.... đều chung 1 rọ Y SĨ tuốt) ;)) :
  • Người sáng tác ca khúc – Songwriter
  • Nhà soạn nhạc – Composer
  • Nhạc công – musician, instrumental performer/musician
  • Ca sĩ – Singer
thật ra văn hóa, từ vựng nó cũng phát triển dần dần cụ ạ.
Trước văn hóa truyền thống thì em thấy TV hay gọi là các nghệ nhân (dạy kiểu truyền miệng như mấy cụ tây nguyên gõ đàn, các cụ ở Bắc Ninh dạy hát quan họ, ả đào vậy...)
Ví dụ nhạc sĩ theo cách hiểu ở Việt Nam là người chơi nhạc (chứ ko phải là người sáng tác nhạc, về cơ bản ngày trước người chơi nhạc thì sáng tác được nhạc - cứ nhạc công thì gọi là nhạc sĩ - giống như vào viện cứ áo trắng thì gọi là bác sĩ =))), rồi có một thế hệ "nhạc sĩ" lấy nhạc nước ngoài ghép lời việt vào... thế nên có nhiều trường hợp gọi là nhạc sĩ mà éo phải nhạc sĩ...
Vì thực tế ở ta cũng ko có nhiều chuẩn mực mà thay đổi theo thời gian, ca sĩ hiện tại cũng có 2 nhóm, 1 là ca sĩ biết hát đúng nốt nhạc, 2 là ca sĩ lên hát cho vui, chủ yếu là biểu diễn cơ thể, nhịp điệu... Hiện tại dùng ngôn từ chung là "nghệ sĩ biểu diễn"... Ca sĩ nhưng cũng éo phải ca sĩ...
Thế nên cũng tùy, kiểu như câu hỏi con Tép nó là con gì ấy?
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,939
Động cơ
323,022 Mã lực
Em không có gì mâu thuẫn
Từ đầu đến cuối em luôn nói Nhạc sĩ là người sáng tác âm nhạc
Còn cụ thì nói chia ra nhà soạn nhạc và người viết ca khúc, và chỉ nhà soạn nhạc mới được gọi là Nhạc sĩ.
Em phản đối quan điểm này của cụ!
;))

1. Cụ lại tự mâu thuẫn với chính mình rồi (xem lại 2 còm trên)
2. Từ "nhạc sĩ" trong các từ điển Việt còn chưa thống nhất được khái niệm, đã thế cụ lại dẫn theo kiểu thầy bói xem voi + ko trích dẫn tác giả từ điển.
3. "Cách hiểu", thói quen dùng từ nào đó không phải lúc nào cũng đúng.
Việc dùng từ "nhạc sĩ" chung chung để chỉ tất cả những ai làm việc gì đó dính đến nhạc là cách gọi nhập nhèm, không theo thông lệ quốc tế nào cả. Cách gọi nhập nhèm này ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây (đặc biệt trong giới sâu bít nghiệp dư) có phần "góp sức" của 1 số lều báo lá cải quen gắn mác vô tội vạ. Theo cách gọi này thì những Thủy Tiên, Sơn Tùng, Đàm Vĩnh Hưng.... cũng đều là các Nhạc sĩ, thậm chí "Nhà soạn nhạc":... tuốt ;))

Tóm lại cách dùng từ "nhạc sĩ" ở VN không theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế với cách "gọi tên" những người làm trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau trong ngành âm nhạc một cách rõ ràng, không mập mờ như ở VN (theo kiểu Bác sĩ, Giáo sư, Y tá, Hộ lý.... đều chung 1 rọ Y SĨ tuốt) ;)) :
  • Người sáng tác ca khúc – Songwriter
  • Nhà soạn nhạc – Composer
  • Nhạc công – musician, instrumental performer/musician
  • Ca sĩ – Singer
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,051
Động cơ
142,267 Mã lực
Hồi đi làm công trình. Em cũng tà lưa đựơc em gái khá ngon. Hỏi ra em mới học lớp 8. (Sư cha nó lớp 8 mà trông như sinh viên vậy). Chạy mất dép luôn. Nghĩ lại mình vẫn tỉnh đòn. Hồi đấy mà tinh trùng dồn lên não chắc giờ cũng mới ra.
Này là trên bảo dưới còn chịu nghe nè cụ.
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
3,432
Động cơ
537,362 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
Kiểu này 2 gừng sỹ có đến mức tán gia bại sản vì theo kiện không các cụ.
Mất nghiệp nghệ sỹ thì chắc rồi, nguồn thu chính từ hợp đồng quảng cáo, chạy show cũng mất hết.
Sướng một tý khổ cả đời.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,252
Động cơ
554,201 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Cụ muốn chứng minh PQ là Nhà soạn nhạc giao hưởng thì cứ việc đưa ra dữ liệu minh chứng chứ sao lại phải lôi ra 1 lô 1 lốc các ns đủ loại ra thế nhỉ, e nghĩ chắc ông ấy cũng ko vui khi mang tiếng dựa hơi họ đâu ạ. ;))

Mọi việc cần được gọi đúng tên của nó thôi, songwriter cũng có level này level khác (composer cũng vậy), cụ cố khoác cái áo choàng composer-simphonist quá khổ cho ông ấy thì cũng tội cho him.

Về Hoàng Vân trong vai trò composer thì cụ có thể tham khảo list tác phẩm giao hưởng, hợp xướng của ông ấy, nghe được nữa thì tốt chứ mang ổng ra cho vào cùng 1 rọ với PQ hay HHA của cụ thì có phần kệch cỡm lắm cụ ạ .

Như ở ta thì cụ Nguyễn Văn Thương đã được đến tầm nhà soạn nhạc chưa hở bác?
 

gis123

Xe điện
Biển số
OF-311918
Ngày cấp bằng
16/3/14
Số km
2,650
Động cơ
322,451 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà Nội
2 anh này xin visa chắc 30 ngày mà được tự độnggia hạn 12-15 năm có lẽ là kỷ lục hiện nay.
Ở lại là tốt, chứ về VN ở tù thì mạt vận. Tội hd ko ngóc đầu lên đc. Mấy bác này nhìn lại trắng trẻo vào đó khéo đc cải giới tính.
 

slavik

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808028
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
695
Động cơ
17,552 Mã lực
Như ở ta thì cụ Nguyễn Văn Thương đã được đến tầm nhà soạn nhạc chưa hở bác?
Ở ta thì cụ NVT xứng tầm ạ, cụ ấy còn là người có công lớn trong việc góp phần chuyên nghiệp hóa hệ thống đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp ở VN.


Ông (Nguyễn Văn Thương) còn nổi tiếng với những tác phẩm khí nhạc như Lý hoài nam, Buôn làng vào hội, Quê hương (cùng Hoàng Dương). Sau khi đi học ở Cộng hoà Dân chủ Đức, Nguyễn Văn Thương viết nhiều tác phẩm khí nhạc khác như Ngày hội non sông độc tấu sáo trúc và bộ gõ, Rhapsodie số 2 cho đàn T’rưngdàn nhạc giao hưởng, Trở về đất mẹ cho violoncellepiano... đặc biệt là giao hưởng thơ Đồng khởi của ông đã từng được trình diễn lần đầu tại Leipzig, Cộng hoà Dân chủ Đức năm 1971. Sau năm 1975, Nguyễn Văn Thương vẫn tiếp tục sáng tác các tác phẩm như Adagio Bên dòng sông Thương cho cellopiano, ca khúc Thu Hà Nội, mùa thu tuyệt vời. Ngoài ra, ông còn viết nhạc cho nhiều bộ phim như Vợ chồng A Phủ, Dòng sông âm vang, Hai Bà mẹ, Bình minh xôn xao, Sao Tháng Tám, Ngày ấy bên bờ sông Lam, Thành phố lúc rạng đông... và tác phẩm múa như Tấm Cám, Múa ô, Chàm rông, Thiếu nữ bên hồ, Dưới trăng.
Nguyễn Văn Thương cũng từng giữ chức Giám đốc Nhạc viện Hà Nội, ông đã đưa hệ Trung cấp Âm nhạc cổ truyền lên hệ Đại học. Ông cũng viết nhiều cuốn sách về âm nhạc như Tuyển tập piano, Tuyển tập 16 bài dân ca và dân xã Việt Nam.
 

slavik

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808028
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
695
Động cơ
17,552 Mã lực
thật ra văn hóa, từ vựng nó cũng phát triển dần dần cụ ạ.
Trước văn hóa truyền thống thì em thấy TV hay gọi là các nghệ nhân (dạy kiểu truyền miệng như mấy cụ tây nguyên gõ đàn, các cụ ở Bắc Ninh dạy hát quan họ, ả đào vậy...)
Ví dụ nhạc sĩ theo cách hiểu ở Việt Nam là người chơi nhạc (chứ ko phải là người sáng tác nhạc, về cơ bản ngày trước người chơi nhạc thì sáng tác được nhạc - cứ nhạc công thì gọi là nhạc sĩ - giống như vào viện cứ áo trắng thì gọi là bác sĩ =))), rồi có một thế hệ "nhạc sĩ" lấy nhạc nước ngoài ghép lời việt vào... thế nên có nhiều trường hợp gọi là nhạc sĩ mà éo phải nhạc sĩ...
Vì thực tế ở ta cũng ko có nhiều chuẩn mực mà thay đổi theo thời gian, ca sĩ hiện tại cũng có 2 nhóm, 1 là ca sĩ biết hát đúng nốt nhạc, 2 là ca sĩ lên hát cho vui, chủ yếu là biểu diễn cơ thể, nhịp điệu... Hiện tại dùng ngôn từ chung là "nghệ sĩ biểu diễn"... Ca sĩ nhưng cũng éo phải ca sĩ...
Thế nên cũng tùy, kiểu như câu hỏi con Tép nó là con gì ấy?
Thế cho nên chỉ ở ta mới có sự nhập nhèm, trắng đen nẫn nộn như thế. :D
Nhưng về cơ bản từ thời bao cấp chưa có sâu bít như giờ thì "nhạc sĩ" để chỉ người sáng tác (nhưng lại không phân biệt songwriter và composer như thông lệ quốc tế), còn người chơi nhạc cụ thì gọi là Nhạc công, người hát thì gọi là Ca sĩ.
Còn sâu bít giờ thì gom hết thành cả ca sĩ, nhạc công, songwriter, composer vào 1 rọ "nhạc sĩ" tuốt, thích gọi sao thì gọi :D
 

slavik

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808028
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
695
Động cơ
17,552 Mã lực
Đúng rồi.

Như ngày xưa, chúng ta có những tên gọi khác rõ ràng như ca sĩ; nhạc công; nhạc sĩ; diễn viên, mà diễn viên thì cũng rõ ràng như diễn viên kịch, diễn viên điện ảnh, diễn viên xiếc; Thậm chí còn có cái danh người sáng tác để chỉ những người chưa đến tầm nhạc sĩ

Cái danh NGHỆ SĨ nó là ở một tầm cao hơn khác hẳn (mặc dù tôi không hiểu và không diễn đạt được là thế nào, nhưng với đa phần dân chúng thì cái danh NGHỆ SĨ là phải ở tầm cao hơn hẳn)

Giờ chúng gọi tất là nghệ sĩ. Lên sân khấu hát dăm lượt cũng được gọi là nghệ sĩ. Bập bõng nhờ máy tính sáng tác được bài hát chỉ mình mình hát cũng được gọi là nhạc sĩ. Cái danh nghệ sĩ bây giờ nó rẻ mạt quá
Chính thế đó cụ.
- Làng sâu bít VN hỗn độn bây giờ thì ai cũng có thể tự gọi hoặc thuê lều gọi là "nhạc sĩ, nghệ sĩ..." tuốt :D
- Hệ thống danh hiệu nhà nước của VN hiện nay là bắt chước (không tới, ko đủ tầm) Liên Xô.
- Còn hệ thống nghệ sĩ biểu diễn Âu - Mỹ có lịch sử hàng trăm năm thì lại không danh xưng "Nghệ sĩ" này nọ trước tên của người biểu diễn (ca sĩ, nhạc công), vì chỉ riêng cái tên của người diễn đã là quá đủ.

Thử xem tờ program của Horowitz - "ông vua piano" nổi tiếng nhất thế giới, ko có 1 từ "nghệ sĩ/nhạc sĩ" hay pialo pialist nào cả :D

FVFfjRyWIAEsWDH (1).jpg
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Cụ còn liệt kê thiếu 1 dạng "sĩ" đang rất ăn nên làm ra thời Internet, đấy là bọn "bút sĩ" 3 môn 9 điểm. Tên tiếng Anh của bọn này là penis .

Chính thế đó cụ.
- Làng sâu bít VN hỗn độn bây giờ thì ai cũng có thể tự gọi hoặc thuê lều gọi là "nhạc sĩ, nghệ sĩ..." tuốt :D
- Hệ thống danh hiệu nhà nước của VN hiện nay là bắt chước (không tới, ko đủ tầm) Liên Xô.
- Còn hệ thống nghệ sĩ biểu diễn Âu - Mỹ có lịch sử hàng trăm năm thì lại không danh xưng "Nghệ sĩ" này nọ trước tên của người biểu diễn (ca sĩ, nhạc công), vì chỉ riêng cái tên của người diễn đã là quá đủ.

Thử xem tờ program của Horowitz - "ông vua piano" nổi tiếng nhất thế giới, ko có 1 từ "nghệ sĩ/nhạc sĩ" hay pialo pialist nào cả :D

FVFfjRyWIAEsWDH (1).jpg
 

slavik

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808028
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
695
Động cơ
17,552 Mã lực
Bản thân HHA thì xấu, mặt chuột kẹt nhưng làm hình ảnh Gia Đình tốt nên các nhãn hàng đánh về Gia đình thuê tươm tướp. Ông này hay cùng vợ quảng cáo, đi một cặp. Ngoài ra HHA còn hay viết hoặc phổ bài hát cho các công ty nhãn hàng. Hồi xưa đối tác em trả 120tr cho HHA phối nhạc cho bài công ty ca do GĐ sáng tác lời và melody. Giá người quen (em thấy như hạch cơ mà công ty ca ngợi, kêu còn rẻ chán, thôi kệ)
E cũng có cảm nhận như cụ nhận xét, các cụ nói nhìn mặt mà bắt hình dong cũng đúng đấy chứ.
Chuyện tiền nong sâu bít hđ vs các cty nọ kia thì e ko bàn vì nó còn liên quan đến trình độ dân trí, văn hóa nền của các chủ cty và cả của "công chúng" nữa. Cũng như loạn quảng cáo trĩ nội trĩ ngoại phụ khoa yếu sinh lý... tràn ngập vào các giờ vàng TV í, chắc có đông đảo khán giả thích xem thì nhà đài mới phát đều đặn chứ ;))
 

Đại tướng Alo

Xe điện
Biển số
OF-737513
Ngày cấp bằng
29/7/20
Số km
2,237
Động cơ
92,753 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đã 2 tuần trôi qua kể từ ngày 25/6 rồi các cụ nhể. Chưa thấy tin tức gì mới cả. :D
Chắc tòa đang cân nhắc ....:D
 

khicon

Xe buýt
Biển số
OF-12608
Ngày cấp bằng
11/1/08
Số km
555
Động cơ
527,346 Mã lực
Ông hãng chevo chắc về rồi để lại các diễn viên yêu thương.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top