[Funland] 17-2-1979 Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới

Trạng thái
Thớt đang đóng

Gagarose

Xe điện
Biển số
OF-659342
Ngày cấp bằng
23/5/19
Số km
2,374
Động cơ
1,021,152 Mã lực
Nơi ở
Paracel Island & Spartly Island, VietNam

Nửa đêm hôm đó, sau khi tin tức từ chiến trường báo về, Bộ Tổng Tham mưu đến tận số 6 Hoàng Diệu (tư gia của gia đình TBT Lê Duẩn - PV) để xin ý kiến chỉ đạo về việc phản công. Tại đây, ông Lê Duẩn đã nói một câu hết sức bình thản nhưng vô cùng bất ngờ: "Nếu Trung Quốc đã rút quân thì không lý do gì phải mất mát thêm binh lính nữa". Câu chuyện ấy cũng giống như Lê Lợi và Nguyễn Trãi khi xưa đã tha cho 10 vạn quân Minh.

Tuy Trung Quốc tuyên bố rút quân, nhưng tất cả đều hiểu chiến tranh sẽ không kết thúc ở đó. Ba tôi vẫn ở lại chỉ huy mặt trận Lạng Sơn. Tết năm 1980, cả gia đình tôi lên biên giới, đón Tết cùng ba giữa chiến trường. Tôi vẫn nhớ, tiếng pháo giao thừa năm ấy là những tràng súng dài ngay sát vành đai biên giới.

Thực tế đúng như những gì chúng ta dự đoán, suốt nhiều năm sau này, Trung Quốc liên tục gây chiến khắp các tỉnh biên giới Việt - Trung.

Cái đấm tay đau đớn của Tướng Hoàng Đan trong chiến tranh biên giới: LỊCH SỬ LÀ GÌ MÀ LÀM LÍNH TÔI KHỔ THẾ? - Ảnh 10.
TBT Lê Duẩn thăm Mặt trận Lạng Sơn – nơi Tướng Hoàng Đan đang làm Tư lệnh mặt trận.
Ngay sau khi Trung Quốc rút quân và bắt đầu những hoạt động gây hấn trường kỳ, TBT Lê Duẩn có ra một chỉ thị khiến một số người thắc mắc về ý nghĩa chiến lược: "Các đơn vị quân đội phải ra sát đường biên tổ chức trận địa, phải đánh địch ở trên trận đầu, tuyến đầu, biến tất cả các huyện vùng biên thành pháo đài".

Ba tôi phân tích, cách bố trí quân như thế gây băn khoăn cho một số người, vì họ cho rằng, chúng ta sẽ không có chiều sâu chiến dịch, không có thời gian để tổ chức phòng ngự khi địch tấn công. Cho nên kể cả trong giới Tướng lĩnh quân đội, việc có người thắc mắc với chỉ thị này của TBT Lê Duẩn là điều có thể hiểu được.

Cái đấm tay đau đớn của Tướng Hoàng Đan trong chiến tranh biên giới: LỊCH SỬ LÀ GÌ MÀ LÀM LÍNH TÔI KHỔ THẾ? - Ảnh 11.
Nhưng ba tôi thì khác. Ông bảo, nếu dùng tư duy của một nhà quân sự, ông đương nhiên sẽ chọn cách lùi lại để tạo ra chiều sâu phòng ngự cho cả trận chiến.

Nhưng ông vẫn ủng hộ TBT Lê Duẩn trong quyết định này. Vì ông hiểu mong muốn của ông Lê Duẩn: Cố gắng bằng mọi cách để chiến tranh sẽ chỉ xảy ra ở các huyện biên giới chứ không vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam. Sau một giai đoạn chiến tranh dài hơn 30 năm, tất cả mọi nơi trên đất nước này đều cần một khoảng thời gian hòa bình quý giá để xây dựng và phát triển đất nước. Nên những nhiệm vụ khó khăn nhất, gian khổ nhất, những người lính như ông sẽ đảm nhận. Bởi thân làm người lính, là phải chấp nhận hy sinh để đất nước được bình yên.

Hơn 40 năm trận mạc dạy cho ba tôi một bài học rằng ở mỗi vị trí khác nhau, người ta sẽ có góc nhìn khác nhau về chiến tranh.
Trích Hoàng Nam Tiến
 
Chỉnh sửa cuối:

Gagarose

Xe điện
Biển số
OF-659342
Ngày cấp bằng
23/5/19
Số km
2,374
Động cơ
1,021,152 Mã lực
Nơi ở
Paracel Island & Spartly Island, VietNam
Cụ nói anh Mao chìm em lại nhớ trong phim đó có cảnh anh Mao bơi vượt sông hay gì đó xung quanh toàn các em để xây dựng phong trào rèn luyện sức khỏe. :D
Có bài MTĐ tắm sông: toàn thân trắng phau phau chỉ trừ có mỗi nốt ruồi
Ha ha
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,338
Động cơ
899,703 Mã lực
Công nhận nói với đầu gối khó thật, đang so trang bị cá nhân thì đánh đồng với trang bị cả đội quân, cả cuộc chiến. Đánh lận khái niệm là tối kỵ trong trao đổi, thôi cho qua đi cụ ạ. :D
Đi so sánh trang bị của lính VN với lính Mỹ thì thật là nực cười...
Kể cả lính Liên Xô thời đó, hay Nga bây giờ cũng còn lâu chứ chưa nói đến người Lính Việt trong thời chống Mỹ.
Hồi đó chỉ cần Liên Xô viện trợ cho VN như đã viện trợ cho khối Ả Rập, thì chắc người Mỹ phải sờ đến bom A, bom H.
Với tên lửa vác vai, dù hồi đó có thô sơ cũng đủ để làm Mỹ không kịp dựng các bãi tha ma trực thăng với mấy cái chiên thuật trực thăng vận hay Phượng hoàng vồ mồi. Số lính Mỹ chết còn cao hơn rất nhiều lần khi không thể bốc đi mỗi lần bị tập kích hay sa vào nơi bị phục kích,...!
 

ktqsminh

Xe tăng
Biển số
OF-102576
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
1,965
Động cơ
394,925 Mã lực
Đi so sánh trang bị của lính VN với lính Mỹ thì thật là nực cười...
Kể cả lính Liên Xô thời đó, hay Nga bây giờ cũng còn lâu chứ chưa nói đến người Lính Việt trong thời chống Mỹ.
Hồi đó chỉ cần Liên Xô viện trợ cho VN như đã viện trợ cho khối Ả Rập, thì chắc người Mỹ phải sờ đến bom A, bom H.
Với tên lửa vác vai, dù hồi đó có thô sơ cũng đủ để biến trực thăng vận hay Phượng hoàng vồ mồi làm Mỹ không kịp dựng các bãi tha ma trực thăng,...!
Đọc mấy hồi ký của phi công VNCH sau 1972 thì nỗi kinh hoàng Sam7 vẫn ảm ảnh lắm. :D
 

Mr.Trym

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-69080
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
3,118
Động cơ
462,607 Mã lực
Đúng òi, AK không bằng được. Thế nên Mỹ mới thắng trận ở VN, nhề!
Mà Vietnam war có nhõn 58k thằng Mẽo chết, còn quân VNCH chỉ đứng vỗ tay bên cạnh thôi nhờ, chả ông nào rụng lông.
Mà mấy triệu mạng Việt Nam thì bao nhiêu chết vì bom, vì pháo, vì mìn, vì sốt rét, vì...... Thì không nói. Hoá ra đều chết cả vì M16 à? Tài thặc!
Anh tài Ô ép mờ là số 2 thời liếu có đứa nào trên đời giữ số 1 =))=))=))=))=))=))=))
 

Mr.Trym

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-69080
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
3,118
Động cơ
462,607 Mã lực
Đúng òi, AK không bằng được. Thế nên Mỹ mới thắng trận ở VN, nhề!
Mà Vietnam war có nhõn 58k thằng Mẽo chết, còn quân VNCH chỉ đứng vỗ tay bên cạnh thôi nhờ, chả ông nào rụng lông.
Mà mấy triệu mạng Việt Nam thì bao nhiêu chết vì bom, vì pháo, vì mìn, vì sốt rét, vì...... Thì không nói. Hoá ra đều chết cả vì M16 à? Tài thặc!
Nhờ nước Mỹ thắng trận trong CTVN mà người Mỹ mới được 1 số người bưng phở và giũa móng cho í mờ :D:D:D:D:D:D:D
May nhá. Không thắng thời chả hiết họ xoay xở dư lào :D :D :D
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,338
Động cơ
899,703 Mã lực
Đọc mấy hồi ký của phi công VNCH sau 1972 thì nỗi kinh hoàng Sam7 vẫn ảm ảnh lắm. :D
SAM7 chỉ vào VN sau những năm 70', tức là chiến tranh đã gần kết thúc,...!
Còn ở mặt trận trên không, trước khi hàng loạt B52 rụng bởi SAM2, thì Ích Xà đã bắt sống được các bệ phóng SAM6 của Ả!
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,548
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Nhờ nước Mỹ thắng trận trong CTVN mà người Mỹ mới được 1 số người bưng phở và giũa móng cho í mờ :D:D:D:D:D:D:D
May nhá. Không thắng thời chả hiết họ xoay xở dư lào :D :D :D
Vậy nên sau mí có thơ rằng:
"NGỬNG ĐẦU THẤY SƠ LIẾP
CÚI ĐẦU DŨA MÓNG CHÂN"
 

Mr.Trym

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-69080
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
3,118
Động cơ
462,607 Mã lực
Vậy nên sau mí có thơ rằng:
"NGỬNG ĐẦU THẤY SƠ LIẾP
CÚI ĐẦU DŨA MÓNG CHÂN"
Vậy thời cứ cắm đầu mờ giũa.
Thi thoảng lại ngẩng để hưởng thụ không khí trong lành :D :D :D
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,548
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Vậy thời cứ cắm đầu mờ giũa.
Thi thoảng lại ngẩng để hưởng thụ không khí trong lành :D :D :D
Hít khí ấy lắm thời mới có cảm hứng mà khen M16 chê AK chứ lị :))
 

Hồng Ca

Xe tải
Biển số
OF-644805
Ngày cấp bằng
30/4/19
Số km
311
Động cơ
119,149 Mã lực
Sau 75 mà cụ bảo Mỹ muốn bình thường hoá quan hệ với VN thì em lạy cụ ;)
em không dám nhận đâu, cụ đừng làm thế :) cái gì cụ thấy khác với cụ đã từng được học thì cụ phải đi tìm hiểu chứ ai lại lạy nhanh thế. Vì sao bình thường hóa, có những điều kiện gì kèm theo, đâu phải người ta đi xin mình như cụ nghĩ đâu
 

Hải Hoà

Xe tăng
Biển số
OF-421517
Ngày cấp bằng
10/5/16
Số km
1,154
Động cơ
205,309 Mã lực
Tuổi
61
Nơi ở
thanh hoa

Nửa đêm hôm đó, sau khi tin tức từ chiến trường báo về, Bộ Tổng Tham mưu đến tận số 6 Hoàng Diệu (tư gia của gia đình TBT Lê Duẩn - PV) để xin ý kiến chỉ đạo về việc phản công. Tại đây, ông Lê Duẩn đã nói một câu hết sức bình thản nhưng vô cùng bất ngờ: "Nếu Trung Quốc đã rút quân thì không lý do gì phải mất mát thêm binh lính nữa". Câu chuyện ấy cũng giống như Lê Lợi và Nguyễn Trãi khi xưa đã tha cho 10 vạn quân Minh.

Tuy Trung Quốc tuyên bố rút quân, nhưng tất cả đều hiểu chiến tranh sẽ không kết thúc ở đó. Ba tôi vẫn ở lại chỉ huy mặt trận Lạng Sơn. Tết năm 1980, cả gia đình tôi lên biên giới, đón Tết cùng ba giữa chiến trường. Tôi vẫn nhớ, tiếng pháo giao thừa năm ấy là những tràng súng dài ngay sát vành đai biên giới.

Thực tế đúng như những gì chúng ta dự đoán, suốt nhiều năm sau này, Trung Quốc liên tục gây chiến khắp các tỉnh biên giới Việt - Trung.

Cái đấm tay đau đớn của Tướng Hoàng Đan trong chiến tranh biên giới: LỊCH SỬ LÀ GÌ MÀ LÀM LÍNH TÔI KHỔ THẾ? - Ảnh 10.
TBT Lê Duẩn thăm Mặt trận Lạng Sơn – nơi Tướng Hoàng Đan đang làm Tư lệnh mặt trận.
Ngay sau khi Trung Quốc rút quân và bắt đầu những hoạt động gây hấn trường kỳ, TBT Lê Duẩn có ra một chỉ thị khiến một số người thắc mắc về ý nghĩa chiến lược: "Các đơn vị quân đội phải ra sát đường biên tổ chức trận địa, phải đánh địch ở trên trận đầu, tuyến đầu, biến tất cả các huyện vùng biên thành pháo đài".

Ba tôi phân tích, cách bố trí quân như thế gây băn khoăn cho một số người, vì họ cho rằng, chúng ta sẽ không có chiều sâu chiến dịch, không có thời gian để tổ chức phòng ngự khi địch tấn công. Cho nên kể cả trong giới Tướng lĩnh quân đội, việc có người thắc mắc với chỉ thị này của TBT Lê Duẩn là điều có thể hiểu được.

Cái đấm tay đau đớn của Tướng Hoàng Đan trong chiến tranh biên giới: LỊCH SỬ LÀ GÌ MÀ LÀM LÍNH TÔI KHỔ THẾ? - Ảnh 11.
Nhưng ba tôi thì khác. Ông bảo, nếu dùng tư duy của một nhà quân sự, ông đương nhiên sẽ chọn cách lùi lại để tạo ra chiều sâu phòng ngự cho cả trận chiến.

Nhưng ông vẫn ủng hộ TBT Lê Duẩn trong quyết định này. Vì ông hiểu mong muốn của ông Lê Duẩn: Cố gắng bằng mọi cách để chiến tranh sẽ chỉ xảy ra ở các huyện biên giới chứ không vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam. Sau một giai đoạn chiến tranh dài hơn 30 năm, tất cả mọi nơi trên đất nước này đều cần một khoảng thời gian hòa bình quý giá để xây dựng và phát triển đất nước. Nên những nhiệm vụ khó khăn nhất, gian khổ nhất, những người lính như ông sẽ đảm nhận. Bởi thân làm người lính, là phải chấp nhận hy sinh để đất nước được bình yên.

Hơn 40 năm trận mạc dạy cho ba tôi một bài học rằng ở mỗi vị trí khác nhau, người ta sẽ có góc nhìn khác nhau về chiến tranh.
Trích Hoàng Nam Tiến
Một quyết định đúng đắn, vì lợi ích dân tộc lâu dài, chuẩn xác của người lãnh đạo.
 

Hồng Ca

Xe tải
Biển số
OF-644805
Ngày cấp bằng
30/4/19
Số km
311
Động cơ
119,149 Mã lực
Nói đúng ra là bắt buộc phải tha thôi.
Tầu thấy khó gặm,
Còn phía ta nếu mấy ông quân sự được quyết hết thì có khi đến bây giờ chiến tranh chưa ngừng.
Kể cả Liên Xô hồi đó có giúp không vận, nhưng chưa chắc họ đã có ý định giúp kịp thời, mà chỉ giúp cho vừa đủ để dọa cho tầu sợ và chạy kịp thôi.
Nếu cần thì đưa pháo giàn vào đủ tầm bắn chắc chẳng mất quá nhiều thời gian, nhưng nó sẽ thành 1 cuộc tàn sát, trở thành nợ máu nặng, tầu mất mặt,...!
Thời gian sau đó ở Hà Giang, chiến tranh cũng chỉ sâu vào đất mình khoảng 3km. Thị xã Hà Giang nằm gọn trong tầm pháo tầu cũng chỉ bị pháo kích 2 lần, mà mỗi lần chỉ vài quả đạn bắn vào dãy núi đá, không gây thương vong cho ai.
Còn lại cả mặt trận chỉ là chỗ cho tầu trút giận mỗi khi ở hướng Tây Nam lũ tay chân Polpot của chúng ăn đòn nặng (pháo tầu ở mặt trận này thì thật sự dầy đặc, các ông đã từng ở Quảng Trị 1972 cũng phải kinh hãi - ông D phó D em là lính gốc Quảng Trị)!
Vị xuyên Hà Giang được mệnh danh là lò nung vôi thế kỷ mà bảo mỗi lần vài quả, thử nghĩ ngược lại rằng nếu dùng phương án vu hồi chặn đường rồi đánh tiêu diệt thì có thể đã không dằng dai đến 1990, không mất các điểm cao chiến lược như Lão Sơn, không rơi vào tình huống mất chỗ dựa khi liên xô và khối XHCN khủng hoảng, phải hòa hoãn với tàu bằng mọi giá. Máu dân và lính chảy đỏ đất biên giới rồi còn sợ nợ máu với tàu thì chán ngán quá, Đức Thánh Trần còn cho quân đánh đắm thuyền chở bọn hàng binh có cả ô mã nhi là người được bọn nguyên mông chỉ đích danh đòi người kia kìa.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,338
Động cơ
899,703 Mã lực
Vị xuyên Hà Giang được mệnh danh là lò nung vôi thế kỷ mà bảo mỗi lần vài quả,...
Bác chỉ nghe, nhưng không hề biết Thị xã Hà Giang (bây giờ là thành phố) với cái Lò vôi Thế kỷ (còn được gọi là Cối xay thịt) cách nhau mấy chục km đâu nhỉ (ai đã đến cửa khẩu Thanh Thủy hay Hà Khẩu chỉ cần để ý sẽ biết, vì có các cọc cây số ven đường). Em viết tầm pháo, là tầm của các loại pháo nòng dài, chứ lựu pháo như 105 thì phải vài tầm mới với được đến thị xã Hà Giang.
Còn thị trấn Vị Xuyên ở cây số 18 trước khi vào Hà Giang (bây giờ Nghĩa trang mặt trận vị Xuyên nằm trong thị trấn Vị Xuyên, đúng cây số 18 sau khi quy tập nghĩa trang của các đơn vị trên kia về). Tức là cách cái lò vôi ấy gần 4 chục cây. Ở tầm 4 chục cây thì không còn thấy chớp, mà chỉ nghe được tiếng ì ùng của đạn pháo, như sấm mưa nguồn thôi.
Em không ở đó cả thời gian, vì ra quân sớm hơn, nhưng gót cũng mòn quanh cái Cối xay thịt ấy đấy (và thời gian em ra vào chỗ đó là lúc ác liệt nhất; nghĩa trang cũ của đơn vị em ở ngay bên cầu Mè, chỗ bên xe Hà Giang bây giờ)!
 
Chỉnh sửa cuối:

Hồng Ca

Xe tải
Biển số
OF-644805
Ngày cấp bằng
30/4/19
Số km
311
Động cơ
119,149 Mã lực
Bác chỉ nghe, nhưng không hề biết Thị xã Hà Giang (bây giờ là thành phố) với cái Lò vôi Thế kỷ (còn được gọi là Cối xay thịt) cách nhau mấy chục km đâu nhỉ (ai đã đến cửa khẩu Thanh Thủy hay Hà Khẩu chỉ cần để ý sẽ biết, vì có các cọc cây số ven đường). Em viết tầm pháo, là tầm của các loại pháo nòng dài, chứ lựu pháo như 105 thì phải vài tầm mới với được đến thị xã Hà Giang.
Còn thị trấn Vị Xuyên ở cây số 18 trước khi vào Hà Giang (bây giờ Nghĩa trang mặt trận vị Xuyên nằm trong thị trấn Vị Xuyên, đúng cây số 18 sau khi quy tập nghĩa trang của các đơn vị trên kia về). Tức là cách cái lò vôi ấy gần 4 chục cây. Ở tầm 4 chục cây thì không còn thấy chớp, mà chỉ nghe được tiếng ì ùng của đạn pháo, như sấm mưa nguồn thôi.
Em không ở đó cả thời gian, vì ra quân sớm hơn, nhưng gót cũng mòn quanh cái Cối xay thịt ấy đấy (và thời gian em ra vào chỗ đó là lúc ác liệt nhất; nghĩa trang cũ của đơn vị em ở ngay bên cầu Mè, chỗ bên xe Hà Giang bây giờ)!
ah, tôi nhầm vì tưởng bác nói đến phạm vi Hà Giang nhưng mà cách bác mô tả như vậy có thể hiểu sau tháng 3/1979 là chỉ còn đụng độ lẻ tẻ và pháo kích vu vơ.
 

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,443
Động cơ
128,408 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3

Nửa đêm hôm đó, sau khi tin tức từ chiến trường báo về, Bộ Tổng Tham mưu đến tận số 6 Hoàng Diệu (tư gia của gia đình TBT Lê Duẩn - PV) để xin ý kiến chỉ đạo về việc phản công. Tại đây, ông Lê Duẩn đã nói một câu hết sức bình thản nhưng vô cùng bất ngờ: "Nếu Trung Quốc đã rút quân thì không lý do gì phải mất mát thêm binh lính nữa". Câu chuyện ấy cũng giống như Lê Lợi và Nguyễn Trãi khi xưa đã tha cho 10 vạn quân Minh.

Tuy Trung Quốc tuyên bố rút quân, nhưng tất cả đều hiểu chiến tranh sẽ không kết thúc ở đó. Ba tôi vẫn ở lại chỉ huy mặt trận Lạng Sơn. Tết năm 1980, cả gia đình tôi lên biên giới, đón Tết cùng ba giữa chiến trường. Tôi vẫn nhớ, tiếng pháo giao thừa năm ấy là những tràng súng dài ngay sát vành đai biên giới.

Thực tế đúng như những gì chúng ta dự đoán, suốt nhiều năm sau này, Trung Quốc liên tục gây chiến khắp các tỉnh biên giới Việt - Trung.

Cái đấm tay đau đớn của Tướng Hoàng Đan trong chiến tranh biên giới: LỊCH SỬ LÀ GÌ MÀ LÀM LÍNH TÔI KHỔ THẾ? - Ảnh 10.
TBT Lê Duẩn thăm Mặt trận Lạng Sơn – nơi Tướng Hoàng Đan đang làm Tư lệnh mặt trận.
Ngay sau khi Trung Quốc rút quân và bắt đầu những hoạt động gây hấn trường kỳ, TBT Lê Duẩn có ra một chỉ thị khiến một số người thắc mắc về ý nghĩa chiến lược: "Các đơn vị quân đội phải ra sát đường biên tổ chức trận địa, phải đánh địch ở trên trận đầu, tuyến đầu, biến tất cả các huyện vùng biên thành pháo đài".

Ba tôi phân tích, cách bố trí quân như thế gây băn khoăn cho một số người, vì họ cho rằng, chúng ta sẽ không có chiều sâu chiến dịch, không có thời gian để tổ chức phòng ngự khi địch tấn công. Cho nên kể cả trong giới Tướng lĩnh quân đội, việc có người thắc mắc với chỉ thị này của TBT Lê Duẩn là điều có thể hiểu được.

Cái đấm tay đau đớn của Tướng Hoàng Đan trong chiến tranh biên giới: LỊCH SỬ LÀ GÌ MÀ LÀM LÍNH TÔI KHỔ THẾ? - Ảnh 11.
Nhưng ba tôi thì khác. Ông bảo, nếu dùng tư duy của một nhà quân sự, ông đương nhiên sẽ chọn cách lùi lại để tạo ra chiều sâu phòng ngự cho cả trận chiến.

Nhưng ông vẫn ủng hộ TBT Lê Duẩn trong quyết định này. Vì ông hiểu mong muốn của ông Lê Duẩn: Cố gắng bằng mọi cách để chiến tranh sẽ chỉ xảy ra ở các huyện biên giới chứ không vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam. Sau một giai đoạn chiến tranh dài hơn 30 năm, tất cả mọi nơi trên đất nước này đều cần một khoảng thời gian hòa bình quý giá để xây dựng và phát triển đất nước. Nên những nhiệm vụ khó khăn nhất, gian khổ nhất, những người lính như ông sẽ đảm nhận. Bởi thân làm người lính, là phải chấp nhận hy sinh để đất nước được bình yên.

Hơn 40 năm trận mạc dạy cho ba tôi một bài học rằng ở mỗi vị trí khác nhau, người ta sẽ có góc nhìn khác nhau về chiến tranh.
Trích Hoàng Nam Tiến
Em lặng người khi đọc cuộc chia sẻ này. Tổ quốc gian lao quá, Mẹ Việt nam mất mát nhiều quá!
 

hung303

Xe điện
Biển số
OF-2170
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
3,586
Động cơ
501,788 Mã lực
TQ tần công biên giới Việt Nam, Liên Xô có điều quân đội áp sát biên giới TQ và TQ phải rút quân ra khỏi biên giới Việt Nam (cuộc chiến đó khỏang 1 tháng phải rút quân rồi) đâu cứ phải oánh nhau mới là bảo vệ. Còn cụ đòi hỏi tài liệu chứng minh những vấn đề vậy thì không bao giờ có, nhiều khi chỉ là làm ngơ hoặc phản đối muộn cũng là ủng hộ và thỏa thuận bắt tay dưới gậm bàn rồi.
"cả khối Asean nó coi như mẻ ấy" bây giờ nhận thức và quan điểm của Asean, LHQ và Quốc về vấn đề lịch sử này thế nào cụ?
Không có viện trợ của Liên Xô và 1 số nước nữa thì Việt Nam còn đói nữa, tôi cũng trải nghiệm thời đói khổ đó rồi chứ cần gì tìm thông tin ở đâu.
Chữ ký của cụ, từ "Rang say" sai chính tả :)
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Công nhận nói với đầu gối khó thật, đang so trang bị cá nhân thì đánh đồng với trang bị cả đội quân, cả cuộc chiến. Đánh lận khái niệm là tối kỵ trong trao đổi, thôi cho qua đi cụ ạ. :D
Gớm trang bị cá nhân anh VC nhất thế giới rồi. Các cụ xem có gì bảo vệ thân ngoài khẩu AK nhái top 1 thế giới.
Nhường hết các cụ. Nên 1984 AKM thua type 56 đúng mịa rồi
Hít khí ấy lắm thời mới có cảm hứng mà khen M16 chê AK chứ lị :))
Bố mấy ông thông minh IQ = cow. Tôi nói M16 nó tốt chẳng kém AK.
Còn VN thắng Mỹ không phải cuộc chiến AK vs M16 mà là con người vs con người. Bên nào bền gan hơn thì thắng!

Còn AK tốp 1 sao lại thua hàng nhái type 56 năm 1984, các ông thủng chưa? Đọc hiểu không đến nơi đến chốn còn bi bô.
 

ktqsminh

Xe tăng
Biển số
OF-102576
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
1,965
Động cơ
394,925 Mã lực
Gớm trang bị cá nhân anh VC nhất thế giới rồi. Các cụ xem có gì bảo vệ thân ngoài khẩu AK nhái top 1 thế giới.
Nhường hết các cụ. Nên 1984 AKM thua type 56 đúng mịa rồi
Bố mấy ông thông minh IQ = cow. Tôi nói M16 nó tốt chẳng kém AK.
Còn VN thắng Mỹ không phải cuộc chiến AK vs M16 mà là con người vs con người. Bên nào bền gan hơn thì thắng!

Còn AK tốp 1 sao lại thua hàng nhái type 56 năm 1984, các ông thủng chưa? Đọc hiểu không đến nơi đến chốn còn bi bô.
Cái đầu làm bằng đất nung thì chỉ dùng vào các công việc phụ trợ thôi. Cụ cứ giữ lại mà dùng, tôi nghĩ không có nhu cầu dùng làm gì nên tôi có dám phản biện cụ đâu. :D:D:D
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top