LX mà theo định hướng của cụ ý thì chắc đã ko sụpCụ thế là đỉnh rồi. Em chỉ xem wiki thôi, thấy có nói sau này ông Đặng Tiểu Bình nghiên cứu chính sách này để làm "cải cách, mở cửa" ở Trung quốc.
LX mà theo định hướng của cụ ý thì chắc đã ko sụpCụ thế là đỉnh rồi. Em chỉ xem wiki thôi, thấy có nói sau này ông Đặng Tiểu Bình nghiên cứu chính sách này để làm "cải cách, mở cửa" ở Trung quốc.
Lý do Liên Xô sụp đổ thì các nhà lịch sử- chính trị còn nói dài dài. Em chỉ biết: sau khi Lênin mất, xảy ra cuộc tranh giành quyền lực giữa Stalin - Trotsky, cuối cùng thì Stain thắng và giữ cương vị cao nhất , Trotsky phải lưu vong. Đọc các bài viết cuối cùng in trong Lê nin toàn tập , Lênin có những nhận xét về con người Stalin và thực tế Liên Xô xác nhận điều đó. Tuy nhiên, Liên Xô coi Trotsky là " kẻ thù của chủ nghĩa Lênin " , cái này thì em thấy trong các bài viết của Lênin không phải như vậy.LX mà theo định hướng của cụ ý thì chắc đã ko sụp
Ô,hoá ra em tìm được người đồng tộc trên off,quý hoá quá!Ông này cùng họ với em nhưng em không rõ lắm. Hóng các cao nhân thôi.
Ông này lên Lê Nin, em họ Lê mà cụ. Chả cùng họ là giề.Ô,hoá ra em tìm được người đồng tộc trên off,quý hoá quá!
Vâng,em cùng họ vs lão mà.Ông này lên Lê Nin, em họ Lê mà cụ. Chả cùng họ là giề.
Có một điều thú vị là Lenin mang rất ít máu Nga.Lê nin mang 3 dòng máu . Đức . Nga. Và do thái thì phải. Em trước sv có đọc quyển cách giáo dục trong gia đình nhà lênin nên nhớ vậy. Quyển sách cũ bìa chụp bức hình cả gia đình với 6 người con. Là Chính bức hình cụ ngao5 đưa lên trên này. Sau cho bà chị cùng khu trọ mượn đọc khen hay, đến lúc bảo trả thì kêu mất. Cho mượn sách cũng là 1 cái dại . Mà thời ấy chưa có internet nên tìm lại rất khó. Quyển đó em tình cờ mua được trong hiệu sách cũ trên đường láng.trong lúc lang thang , giá đúng bằng 3 quả trứng vịt lộn ko đáng bao nhưng của 1 đồng công nén. Em thấy con lai nhiều người xuất chúng .
Cũng chưa biết được, vì sự sụp đổ của lx sau thời của cụ quá xa. Chỉ biết là cụ Lê là một nhà lý luận, nên chắc là chính sách cụ đặt ra có lý luận kèm theo. Những người đời sau chỉ lợi dụng lý luận của cụ để củng cố quyền lực của mình.LX mà theo định hướng của cụ ý thì chắc đã ko sụp
Có một điều thú vị là Lenin mang rất ít máu Nga.
Gia đình phía ông nội Lenin là NGƯỜI KALMYK (Cal-mưc) là một dân tộc thiểu số gốc Tân cương (Trung quốc ngày nay), di cư đến miền đông Nga vào thế kỷ 16. Dân tộc Kalmyk ở Nga hiện có khoảng 100 ngàn người.
Ông ngoại Lenin là người Do thái, bà ngoại là người Đức.
Mình cũng thế mà, giờ là Ngoại thành, còn trước của giờ là Ngoại tộc.Có sao đâu cụ, Nga có xu hướng thích dân ngoại tộc ldao mà.
Dân Nga lù rù mãi đến thế kỷ 9th may có dân Viking qua khai hóa mới bứt tốc lên đời; đến thế kỷ 21 thì cụ Xít là dân Grudia, cụ Khơ là dân Ukrainie, ...
Cụ nói đùa à? Sinh viên nào mà chả phải “ chén” món ong thủ 2 cụ!Bọn F1 nhà em là sinh viên mà chẳng biết cụ . Buồn man mác cho một bộ phận thế hệ trẻ hiện nay.
Hồi bé biết ông Nin từ bài Ông Lê Nin ở hiệu cắt tóc. Cụ nào biết bài này chắc đầu cũng đã bạc. Xem ảnh cũ dù có khó khăn nhưng người Nga ăn mặc vẫn chất nhỉ, không khắc khổ như người tàu CM hay VN theo ông cụ.
[/QUOTE
Cách đây gần nửa thế kỷ, e phải học 2 tác phẩm này:
Với Lê-nin (Tố Hữu)
Nhà Lê-nin, ở Goóc-ky
Khi tôi đến
Lê-nin như vừa đi
Người rất bận:
Ngày ngày
Vô tận
Nguời người nối bước trước Krem-lin
Mong gặp Lê-nin
Trong một phút giây im lặng
Lê-nin đi vắng
Nhưng trong vườn sên đầy nắng
Chiếc ghế sơn xanh còn ấm hơi Người
Ba mươi bốn năm xưa
Ngồi dưới mặt trời
Viết những dòng
Ánh sáng
*
Bâng khuâng nghe năm tháng
Đẹp như người con gái nước Nga
Hôm nay đưa tôi qua những căn nhà
Kẻ lại từng chương sử đỏ
Cách mạng tháng Mười
************* Liên Xô từ đó
Với Lê-nin, làm lại loài người
Với Lê-nin, làm thế kỷ hai mươi
Trong đêm tối, mở chân trời hừng hực
Mẹ ơi, đẻ con ra trong khổ cực
Mẹ chưa hay từ đó có Liên Xô
Có Lê-nin hằng che chở con thơ
Người nhắm mắt khi con vừa bốn tuổi.
Người đã sống đến giây phút cuối:
Chiếc gậy cầm tay còn gác cạnh bàn
Bậc thang nhà còn ấm những lan can
Và tấm lịch đứng lại ngày 21
Vẫn tươi sáng một con người: Sê-khốp
Ôi Lê-nin
Có thể nào tin
Thời đại ta đã mất
Một Con Người đẹp nhất ?
Vĩnh viễn Lê-nin sống giữa loài người
Vầng trán mênh mông đôi mắt yêu đời
Như trái đất vui mùa xuân mới dậy.
Tôi đã đi
Giữa mùa hè chín mẩy
Xi-bê-ri hay Tbi-li-xi
Đâu đâu tôi cũng thấy
Lê-nin
Mỗi công trường xưởng máy
Lê-nin, ấy là lò thép chảy
Thành những óc tim, lửa cháy bừng bừng
Trên thảo nguyên, đồng nội, núi rừng
Lê-nin, ấy là nguồn điện lực
Với Xô Viết, làm thiên đường sáng rực!
Khắp những nẻo đường náo nức tôi đi
Hiển hiện Lê-nin phơi phới diệu kỳ
Nhịp sống lớn trên dáng đi bay nhảy
Những ánh mắt của thiên tài thức dậy...
Rất tự do, nên rất tự hào.
Mỗi con người nhấp nhánh một ngôi sao!
*
Lê-nin đó
Muôn triệu lần nảy nở
Giữa loài ta
Muôn triệu lần rạng rỡ
Như mặt trời chói giữa biển bao la
Lê-nin đó
Ngời ngời chân lý
Như những ngày xưa
Người là đồng chí
Hồn nhiên giản dị
Giữa công nông ngồi chật quanh Người
Rất yêu thương, đôi mắt nheo cười.
Như những ngày xưa
Người là chiến sĩ
Không sợ gian nguy, không giờ phút nghỉ
Ghét mọi quân thù, ghét mọi nước sơn
Suốt đời mang tấm áo dạ sờn
Đôi dày ống gót mòn sỏi đá.
*
Đám tang ai
Đi trong tuyết giá
Mạc-tư-khoa trắng lạnh
Muôn nghìn kim
Đau buốt trái tim
Tôi vẫn thấy Lê-nin
Bình thuờng khoẻ mạnh
Giữa mùa đông nước Nga
Cùng công nhân đi vác gỗ xây nhà.
Và chiều nay trước phút vội đi xa
Người còn nghe
thánh thót
Krup-skai-a
Đọc trang sách
"Tình yêu cuộc sống".
(2-1958)
LÊ-NIN TRONG HIỆU CẮT TÓC
1. Hiệu cắt tóc trong tiệm Krem-li lúc ấy rất đông khách. Mọi người ngồi theo thứ tự
trước sau. Anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một
người nữa bước vào. Tất cả mọi người trong phòng cắt tóc đều đứng dậy chào: Kính
chào đồng chí Lê-nin !
Lê-nin chào lại mọi người và hỏi: Tôi phải xếp hàng sau ai nhỉ ? Mọi người thấy
Lê-nin là vị đứng đầu Chính phủ, rất nhiều việc, nếu để đồng chí phải xếp hàng theo
thứ tự thì mất nhiều thì giờ, nên tất cả cùng nói :
- Không ngại ạ. Xin mời đồng chí cứ cắt tóc trước !
Song Lê-nin nói :
-Cảm ơn các đồng chí, tôi cũng phải theo thứ tự chứ !
Nói xong, đồng chí kéo ghế ngồi và lấy tờ báo trong túi ra xem.
2. Một lát sau, anh công nhân I-va-nốp đứng dậy và nói:
-Đồng chí Lê-nin giờ đã đến lượt tôi. Tôi thà để năm năm không cắt tóc chứ không
để đồng chí đọi thêm một phút nào nữa. Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,
nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Đó là quyền của tôi.
Mọi người đều cho I-va-nốp nói rất đúng. Lê-nin cũng không tiện từ chối nữa, đồng
chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
Trường hợp cụ Xít mới hay. Người Gru 100% nhưng những thứ tiêu cực cụ gây ra thì giờ người Nga phải chịu tiếng hết.Có sao đâu cụ, Nga có xu hướng thích dân ngoại tộc ldao mà.
Dân Nga lù rù mãi đến thế kỷ 9th may có dân Viking qua khai hóa mới bứt tốc lên đời; đến thế kỷ 21 thì cụ Xít là dân Grudia, cụ Khơ là dân Ukrainie, ...
Bọn này học chương trình của đại học nước ngoài nên không biết 2 món ong thủ đóCụ nói đùa à? Sinh viên nào mà chả phải “ chén” món ong thủ 2 cụ!
Nhìn đẹp thế mày mà bọn lề trái nó bảo cụ lê với cụ xít giết khoảng 30tr người, mà lại toàn đồng bàoCụ quá đẹp
Vầng, chắc các cụ khác nhầm với hồ LadogaCụ có tư liệu nào cho xem với. Em lục tung google mà không thấy, kể cả chiến tranh Thụy điển - Novgorod, chiến tranh Phần lan, chiến tranh Mùa đông, hiệp ước Nystad, cộng hòa Karelia, Karelian Isthmus ... Mãi sau thấy cái này: https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ho-so/bi-an-leu-co-ben-ho-razliv-gan-lien-voi-ten-tuoi-cua-lenin-635363.html, có đoạn: "Trong khi đó, chính phủ lâm thời tiếp tục truy tìm Lenin. Chỗ ẩn ở hồ Razliv không còn an toàn, nên BCH Trung ương Đảng quyết định đưa Lenin sang Phần Lan tạm trú. Đêm 16/8/1917, Lenin rời lều cỏ và đi bộ đến ga đường sắt giáp biên giới, lên con tàu với đầu máy mang số 293" thì em khẳng định với cụ là nó hoàn toàn nằm trong lãnh thổ Nga.
E còn nhớ duy nhất 1 câu là ý thứ sinh ra vật chất,Cụ nói đùa à? Sinh viên nào mà chả phải “ chén” món ong thủ 2 cụ!
Hết dịch mất rồi. Nhưng cụ nhớ tập mấy cho em tìm đọc thử xem có khó nhằn ko?!Trong " Lê nin toàn tập " , những tập cuối có các bài viết của người về vấn đề này. Em còn giữ được vài tập do Liên Xô in rất đẹp, đọc biết thêm nhiều điều.