[Funland] 15 thủy điện ở miền Trung - Tây nguyên đồng loạt xả lũ, Hậu quả dân chịu

Viva la vida

Xe tăng
Biển số
OF-97013
Ngày cấp bằng
25/5/11
Số km
1,507
Động cơ
409,666 Mã lực
Hồ thủy điện điều tiết nước bằng cách làm giảm lượng nước trong khi rừng cây điều tiết nước bằng cách làm chậm tốc độ dòng chảy. Hồ đầy hoặc gần đầy thì hiệu quả điều tiết bằng 0 trong khi rừng cây nhìn chung luôn có tác dụng không đổi bất kể lưu lượng nước.

Khi tính tác hại của thủy điện không thể chỉ đơn thuần tính vài nghìn héc ta rừng bị đốn làm hồ mà còn phải tính hàng vạn héc ta rừng bị hoang hóa do thay đổi môi trường sinh thái (không còn nguồn nước tự nhiên, phù sa cung cấp đều đặn như trước khi có hồ). Tác hại cực lớn nên nói chung ít nước làm thủy điện dù giá thành rẻ.
Cụ đúng khéo tưởng tượng!
Rừng có tác dụng chống lũ do nó dẫn nước xuống đất, bớt đi lượng nước mặt chứ giảm tốc giảm tiếc cái gì! Em đi rừng từ những năm 198x cụ ạ, cây cối um tùm nhưng mưa thì suối cạn thành lũ ống trong nháy mắt, với độ dốc vùng rừng núi và bàn chuyện giảm tốc nước chảy làm giảm lũ nó hoang đường lắm.
Còn phù sa là gì cụ có hiểu không? Chính cái lũ rửa trôi đất mặt trên vùng cao, chảy xuỗng xuôi, đến chỗ độ dốc giảm (đồng bằng, cửa sông, cửa suối), dòng nước chậm đi thì lắng đọng lại gọi là phù sa, chứ không ai bảo cây mọc trên núi là nhờ phù sa....
Nói cách khác: phù sa là kết quả của lũ, cụ không thể vừa kêu lũ to vừa kêu không có phù sa. Ví dụ: đồng bằng sông Hồng đắp đê ngăn lũ nên trả giá bằng việc thiếu phù sa bồi đắp, thủy điện trên sông Đà ngăn lũ xuống xuôi nên cũng làm giảm cả phù sa, đồng bằng sông Mekong không đắp đê thì sống chung với lũ hàng năm và có phù sa nhiều. Cây mọc ở rừng núi không nhờ vào phù sa (nơi khác đưa đến) mà nhờ quá trình phong hóa ngay tại chỗ (nắng mưa và các phản ứng lý hóa biến đá gốc thành đất) .Vùng cao cung cấp phù sa cho vùng thấp thông qua lũ lụt chứ không phải vùng cao cây không mọc được do không có phù sa như cụ nói.
Hàng vạn ha rừng mất đi là do bị đốt, bị chặt chứ chả phải do mấy cái hồ cái đập.
Tóm lại là một công trình xây lên thì chắc chắn có tác động đến môi trường, có lợi có hại, em k bàn ở đây nhưng nói thủy điện xả gây lũ miền trung là sai.
 
Chỉnh sửa cuối:

Meczin

Xe tăng
Biển số
OF-154193
Ngày cấp bằng
27/8/12
Số km
1,374
Động cơ
363,940 Mã lực
Em đang xem năm nay ngành điện có còn kêu thiếu điện, kêu hết nước và kêu lỗ nữa không đây.
 

Viva la vida

Xe tăng
Biển số
OF-97013
Ngày cấp bằng
25/5/11
Số km
1,507
Động cơ
409,666 Mã lực
Cứ theo báo chí thì chả hiểu đâu.
~trách thủy điện không xả sớm từ trước: sai, vì lúc nào thủy điện cũng xả nước chạy máy 24/24, mùa mưa thì chạy hết công suất.
~trách thủy điện xả lượng nước lớn trong thời gian ngắn? Vì không xả thì nước vào hồ cũng dâng lên và tràn đập, khi đó nước vẫn xuống xuôi mà còn có nguy cơ vỡ đập.
Túm lại là mưa 1 tỷ m3, thủy điện nó chứa hết cỡ được 0.3 tỷ m3, quá mức đó hoặc xả chủ động hoặc để tràn thụ động hoặc vỡ đập....bản thân thuật ngữ "xả lũ" nghĩa là có lũ nên xả bớt, chứ k phải xả nên gây lũ.
Ngoài ra nguyên nhân từ hệ thống giao thông ít ai nói: miền trung hẹp dốc mà tại sao lũ lụt rút chậm? Do đường sắt đường bộ được tôn cao, như những con đê ngăn nước thoát đi nhanh.
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,224
Động cơ
400,889 Mã lực
Cụ đúng khéo tưởng tượng!
Rừng có tác dụng chống lũ do nó dẫn nước xuống đất, bớt đi lượng nước mặt chứ giảm tốc giảm tiếc cái gì! Em đi rừng từ những năm 198x cụ ạ, cây cối um tùm nhưng mưa thì suối cạn thành lũ ống trong nháy mắt, với độ dốc vùng rừng núi và bàn chuyện giảm tốc nước chảy làm giảm lũ nó hoang đường lắm.
Còn phù sa là gì cụ có hiểu không? Chính cái lũ rửa trôi đất mặt trên vùng cao, chảy xuỗng xuôi, đến chỗ độ dốc giảm (đồng bằng, cửa sông, cửa suối), dòng nước chậm đi thì lắng đọng lại gọi là phù sa, chứ không ai bảo cây mọc trên núi là nhờ phù sa....
Nói cách khác: phù sa là kết quả của lũ, cụ không thể vừa kêu lũ to vừa kêu không có phù sa. Ví dụ: đồng bằng sông Hồng đắp đê ngăn lũ nên trả giá bằng việc thiếu phù sa bồi đắp, thủy điện trên sông Đà ngăn lũ xuống xuôi nên cũng làm giảm cả phù sa, đồng bằng sông Mekong không đắp đê thì sống chung với lũ hàng năm và có phù sa nhiều. Cây mọc ở rừng núi không nhờ vào phù sa (nơi khác đưa đến) mà nhờ quá trình phong hóa ngay tại chỗ (nắng mưa và các phản ứng lý hóa biến đá gốc thành đất) .Vùng cao cung cấp phù sa cho vùng thấp thông qua lũ lụt chứ không phải vùng cao cây không mọc được do không có phù sa như cụ nói.
Hàng vạn ha rừng mất đi là do bị đốt, bị chặt chứ chả phải do mấy cái hồ cái đập.
Tóm lại là một công trình xây lên thì chắc chắn có tác động đến môi trường, có lợi có hại, em k bàn ở đây nhưng nói thủy điện xả gây lũ miền trung là sai.
Cụ này làm về bên dự án thủy điện hoặc đại loại thế. Đọc những phân tích của cụ ấy nó sáng suốt quá, đọc xong em thấy thương cho những nghiên cứu của thế giới về tác hại của đập thủy điện và tác động đến môi trường của rừng đầu nguồn. Có lẽ các chuyên gia đó phải sang VN, đi rừng rồi sống ở chỗ bị lụt thì sẽ phát biểu khác. Ôi em phục người Việt Nam quá........... trên diễn đàn nho nhỏ này mà đã có người tài vượt tầm thế giới, ba cái vụ lũ lụt ở miền trung thì đáng kể gì.
 

Emesco

Xe điện
Biển số
OF-8524
Ngày cấp bằng
19/8/07
Số km
4,069
Động cơ
717,875 Mã lực
Ví dụ là phá mấy ngàn ha rừng rồi đắp đập để tạo thành cái hổ rộng mấy ngàn ha thì cái hồ đó trữ được nhiều nước hơn nhiều so với mấy ngàn ha rừng ban đầu...nghĩa là làm giảm lũ.
Chỉ diện tích rừng bị phá mà k biến thành hồ chứa mới làm tăng lũ.
Phá rừng làm hồ thủy điện không làm tăng lũ, phá rừng làm trang trại cafe vùng đất bằng cũng không làm tăng lũ nhiều (vì thay cây rừng bằng cây công nghiệp), phá rừng lấy gỗ không khôi phục vùng đất dốc làm tăng lũ nhiều nhất.
Ngoài ra còn một nguyên nhân làm tăng lụt miền Trung là hệ thống đường giao thông (nhất là đường sắt và đường bộ hướng bắc~nam vuông góc hướng thoát nước tây~đông) được tôn cao ngăn cản nước thoát nhanh ra sông và biển.
Cái hồ ấy nó nhăm nhăm tích nước mùa cạn thôi cụ ạ
Bên em có cái thủy điện Văn Chấn 57M mới khánh thành xong em ko lạ gì
Có mưa là tích phát đã cho chắc ăn
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,411
Động cơ
484,592 Mã lực
Hôm trước thấy ra rả kêu gọi hồ vận hành đúng qui trình, ko có vấn đề gì. BT lên phát biểu phải qui hoạch mở thủy điện, các DA thủy điện bị hủy chưa tốn kém gì nhiều lắm ....... Chỉ cần trận mưa, ko có bão to mà số người chết vì lụt và lũ do xả nước hơn cả số người chểt vì bão Hải Yến (đấy là tính cả người trèo lên mái nhà chống báo ngã bị chết). Đến hôm nay thấy im thin thít tất cả. Hậu quả đã nhìn thấy rõ mà lên phát biểu cứ nhơn nhơn như cái thớt. Hỏi thế thì ai tin mấy bố được ???
 

tony1988

Xe hơi
Biển số
OF-202634
Ngày cấp bằng
18/7/13
Số km
100
Động cơ
322,240 Mã lực
nhìn cảnh lụt lội. mà thương người dân ở đó quá
 

vietranhong

Xe tải
Biển số
OF-176061
Ngày cấp bằng
10/1/13
Số km
363
Động cơ
342,800 Mã lực
Ví dụ là phá mấy ngàn ha rừng rồi đắp đập để tạo thành cái hổ rộng mấy ngàn ha thì cái hồ đó trữ được nhiều nước hơn nhiều so với mấy ngàn ha rừng ban đầu...nghĩa là làm giảm lũ.
Chỉ diện tích rừng bị phá mà k biến thành hồ chứa mới làm tăng lũ.
Phá rừng làm hồ thủy điện không làm tăng lũ, phá rừng làm trang trại cafe vùng đất bằng cũng không làm tăng lũ nhiều (vì thay cây rừng bằng cây công nghiệp), phá rừng lấy gỗ không khôi phục vùng đất dốc làm tăng lũ nhiều nhất.
Ngoài ra còn một nguyên nhân làm tăng lụt miền Trung là hệ thống đường giao thông (nhất là đường sắt và đường bộ hướng bắc~nam vuông góc hướng thoát nước tây~đông) được tôn cao ngăn cản nước thoát nhanh ra sông và biển.
Em đồng ý quan điểm của Cụ. Lũ lụt thì thiệt hại nặng nề thật, nhưng cứ đổ hết cho TĐ cũng không đúng. Theo em nên quy hoạch dân cư lại và có lưu ý đến các khu vực thoát lũ để tránh thiệt hại về người và tài sản của dân.
 

congbinhxuong

Xe buýt
Biển số
OF-26772
Ngày cấp bằng
2/1/09
Số km
878
Động cơ
494,390 Mã lực
Em đồng ý quan điểm của Cụ. Lũ lụt thì thiệt hại nặng nề thật, nhưng cứ đổ hết cho TĐ cũng không đúng. Theo em nên quy hoạch dân cư lại và có lưu ý đến các khu vực thoát lũ để tránh thiệt hại về người và tài sản của dân.
Nhưng thưa cụ là ở mình mạnh ai nấy làm, đâu có qui hoạch gì cho bài bản. TĐ làm xong nhưng rừng chỉ trồng lại mấy %, dân tái định cư cũng ko xong ..... Đến khi lũ về lại vướng qui trình vận hành, chẳng I chịu nghe ai. Cho nên dân mới chịu hết.
 

Zang-Chân-Tay

Xe buýt
Biển số
OF-149991
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
814
Động cơ
364,620 Mã lực
Cụ đúng khéo tưởng tượng!
Rừng có tác dụng chống lũ do nó dẫn nước xuống đất, bớt đi lượng nước mặt chứ giảm tốc giảm tiếc cái gì! Em đi rừng từ những năm 198x cụ ạ, cây cối um tùm nhưng mưa thì suối cạn thành lũ ống trong nháy mắt, với độ dốc vùng rừng núi và bàn chuyện giảm tốc nước chảy làm giảm lũ nó hoang đường lắm.
Còn phù sa là gì cụ có hiểu không? Chính cái lũ rửa trôi đất mặt trên vùng cao, chảy xuỗng xuôi, đến chỗ độ dốc giảm (đồng bằng, cửa sông, cửa suối), dòng nước chậm đi thì lắng đọng lại gọi là phù sa, chứ không ai bảo cây mọc trên núi là nhờ phù sa....
Nói cách khác: phù sa là kết quả của lũ, cụ không thể vừa kêu lũ to vừa kêu không có phù sa. Ví dụ: đồng bằng sông Hồng đắp đê ngăn lũ nên trả giá bằng việc thiếu phù sa bồi đắp, thủy điện trên sông Đà ngăn lũ xuống xuôi nên cũng làm giảm cả phù sa, đồng bằng sông Mekong không đắp đê thì sống chung với lũ hàng năm và có phù sa nhiều. Cây mọc ở rừng núi không nhờ vào phù sa (nơi khác đưa đến) mà nhờ quá trình phong hóa ngay tại chỗ (nắng mưa và các phản ứng lý hóa biến đá gốc thành đất) .Vùng cao cung cấp phù sa cho vùng thấp thông qua lũ lụt chứ không phải vùng cao cây không mọc được do không có phù sa như cụ nói.
Hàng vạn ha rừng mất đi là do bị đốt, bị chặt chứ chả phải do mấy cái hồ cái đập.
Tóm lại là một công trình xây lên thì chắc chắn có tác động đến môi trường, có lợi có hại, em k bàn ở đây nhưng nói thủy điện xả gây lũ miền trung là sai.
Dạ, cụ mới ngây thơ ạ. Làm thủy điện như mấy ông miền Trung đua nhau làm mà không kèm mục đích phá rừng thì em đi đầu xuống đất!!!
 

Sometimes

Xe tăng
Biển số
OF-191680
Ngày cấp bằng
27/4/13
Số km
1,438
Động cơ
339,530 Mã lực
cãi đúng thành sai, cãi sai thành đúng, cãi chày cãi cối thế mới là luật sư giỏi.
Ở đâu khó là có ... thôi yêm té
 
Chỉnh sửa cuối:

hanoi_pho

Xe hơi
Biển số
OF-172256
Ngày cấp bằng
17/12/12
Số km
156
Động cơ
343,952 Mã lực
quả này hội an hỏng hết nhà
toàn nhà gỗ
 

tunchit

Xe tải
Biển số
OF-51766
Ngày cấp bằng
28/11/09
Số km
441
Động cơ
457,880 Mã lực
Chỉ khổ dân thôi, hàng triệu con người mà *** có thằng chó nào chịu trách nhiệm mà vẫn không thấy lạ
 

Viva la vida

Xe tăng
Biển số
OF-97013
Ngày cấp bằng
25/5/11
Số km
1,507
Động cơ
409,666 Mã lực
Em rất kiên nhẫn, giải thích kiến thức khoa học và thực tiễn cho các cụ nhưng post lên lại bị mất.
Để tối post lại, nhưng túm lại "thủy điện làm giảm lũ mùa mưa, giảm hạn hán mùa khô" chứ không phải ngược lại.
Điều này có lợi cho chính thủy điện chứ k cần bắt buộc, vì lợi ích kinh tế cho chính nó mà thủy điện nó cũng đem lại lợi ích cho hạ du.
Ông nào chửi nó là ông không biết gì, k biết về cả lý thuyết lẫn thực tế, chỉ biết chửi.
Không có hệ thống hổ thủy điện, mùa mưa sẽ lũ nặng hơn, mùa khô sẽ hạn hơn.
 

Pham Pham

Xe tải
Biển số
OF-195490
Ngày cấp bằng
24/5/13
Số km
377
Động cơ
329,170 Mã lực
Cụ khéo làm bên ban tuyên giáo ấy nhỉ, sặc mùi ru ngủ. Thưa với cụ châu Âu nó cấm thuỷ điện từ lâu rồi. Xây 1 cái đã phá hoại môi trường, thay đổi dòng chảy, phá rừng, thay đổi khí hậu cả vùng ạ. Bây giờ chỉ có 2 nước mất dạy là Tàu khựa và VN mình thích làm thuỷ điện vì mạng dân chúng nó coi như rác, xây xong đến đời con cháu nó cứ ngồi mà hốt tiền chả phải làm gì.
Bác lại chém, nó cấm thủy điện nhưng lại có điện hạt nhân. Bác có chịu đc điện hạt nhân ko. Hay khi đấy lại ngoác mồm lên kêu khóc?
 

nortonst

Xe hơi
Biển số
OF-127136
Ngày cấp bằng
9/1/12
Số km
188
Động cơ
378,556 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Chỉ khổ dân thôi, ăn thì chẳng đến lượt
 

Viva la vida

Xe tăng
Biển số
OF-97013
Ngày cấp bằng
25/5/11
Số km
1,507
Động cơ
409,666 Mã lực
Cái hồ ấy nó nhăm nhăm tích nước mùa cạn thôi cụ ạ
Bên em có cái thủy điện Văn Chấn 57M mới khánh thành xong em ko lạ gì
Có mưa là tích phát đã cho chắc ăn
Cụ quan sát, từ đầu mùa khô đến cuối mùa khô, mực nước.lòng hồ tăng hay giảm? Nếu từ đầu mùa khô đến cuối mùa khô, mực nước lòng hồ tăng (tích nhiều hơn xả) thì cụ mới đúng, ngược lại là cụ sai.
Xả ở đây kà xả chạy máy phát điện lấy tiền chứ chưa phải xả tràn như mùa mưa.

Thủy điện tích nước (tích nhiều hơn xả) mùa mưa và dùng dự trữ đó vào mùa khô (mùa khô xả nhiều hơn tích).
Mùa khô lượng nước nó tích không bằng lượng nước nó xả chạy máy, cho nên mực nước lòng hồ sẽ hạ dần từ đầu mùa khô đến cuối mùa, đến khoảng tháng 3 thì gần như cạn....việc dùng nước dự trữ của mùa mưa để chạy máy trong mùa khô vừa có lợi cho thằng thủy điện, vừa có lợi cho hạ du (được hưởng lượng nước hồ tích từ mùa mưa trước) cho đến khi hồ cạn.
Ngược lại, từ đầu mùa mưa đến cuối mùa mưa thì hồ chứa đầy dần do tích nhiều hơn xả, việc tích nhiều hơn xả của thủy điện trong mùa mưa cũng giảm lũ cho hạ du vào mùa mưa, đến cuối mùa thì đầy ắp, bây giờ là cuối mùa mưa, các hồ đã đầy nên mưa là phải xả ngay,tác dụng cắt lũ mùa mưa đã hết.
Chính vì 2 giai đoạn cuối mùa khô (hồ đã cạn mà vẫn thiếu mưa), cuối mùa mưa (khi hồ đã đầy mà vẫn mưa) mà thủy điện bị chửi , quên mất rằng nó đã giúp hạ du điều tiết suốt thời gian trước đó.
Muốn điều tiết lũ thì cần nhiều hồ chứa hơn nữa hoặc hồ phải lớn hơn còn nếu k có hệ thống hồ chứa của thủy điện và thủy lợithì lũ và hạn sẽ nặng nề hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top