- Biển số
- OF-83813
- Ngày cấp bằng
- 26/1/11
- Số km
- 7,177
- Động cơ
- 517,828 Mã lực
từ hồi ở trên cao em thấy cũng sạch sẽ hơn
Sáng nay độ ẩm không khí tương đối ở Hà Nội là 58%, tuy nhiên điểm sương là nhiệt độ dưới đó thì có sương mù là 18 độ, nên sáng sớm nay Hà Nội có sương mù. Khi có sương mù và gió lặng thì bụi mịn trong không khí không khuếch tán lên cao được nên chỉ số AQI cao, đây là hiện tượng thường gặp vào thời điểm đầu đông. Như vậy chỉ số AQI cao là do hiện tượng thời tiết sương mù chứ không phải sương mù xảy ra do ô nhiễm nặng. Ông bác sĩ này cũng như nhiều người hay nhầm lẫn về vụ nàyBác sỹ này phân tích đúng và chuẩn nữa
Xe máy và bụi mịn ở Hà Nội
(Dân trí) - Muốn cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội không thể cứ ngồi nói chuyện lý thuyết hay soạn thảo đề án nữa, mà phải bắt tay vào làm ngay.dantri.com.vn
Trước covid thông tin truyền thông báo đài nói liên tục, từ hồi covid đến năm ngoái em thấy ít đả động đến việc này. Cho đến năm nay, Hà Nội ô nhiễm hơn cả Ấn Độ mới thấy nhắc đến. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung không có phương án xử lý thì con cháu ta dính chưởng hếtDear CCCM!
E đọc bài này trên báo tin tức, thấy hay quá, ước gì Hà Nội có thể có 1 chủ trương nhất quán quyết liệt và mang tính tổng thể để có thể làm được:
Vào năm ngoái, Bắc Kinh chỉ ghi nhận 10 ngày ô nhiễm không khí nặng nề, giảm gần 80% kể từ năm 2015. Những bức ảnh gần đây từ Bắc Kinh cũng cho thấy bầu trời đã trở nên trong xanh giữa nắng hè, từng là điều hiếm thấy ở thành phố khoảng 21 triệu dân.
Sự thay đổi về chất lượng không khí của Bắc Kinh cho thấy chiến dịch chống ô nhiễm của nước này đã đạt được thành tựu đáng kể từ khi được triển khai vào năm 2013. Vào năm đó, Bắc Kinh đã phải hứng chịu "tai tiếng ô nhiễm không khí", khi chỉ số nồng độ bụi mịn trong không khí PM 2.5 đạt 900 microgam/m2, cao gấp 90 lần mức khuyến nghị hàng ngày của Tổ chức Y tế Thế giới.
Nguồn: Trích dẫn từ bài này https://baotintuc.vn/the-gioi/tu-thanh-pho-o-nhiem-nhat-the-gioi-bac-kinh-buoc-vao-ky-nguyen-khong-khi-sach-20210823163127426.htm
Chứ theo đánh giá cá nhân e (một người có bệnh về hô hấp) Hà Nội ngày càng ô nhiễm nặng nề cộng với biến đổi khí hậu khiến khí hậu ngày càng khắc nghiệp nên càng KHÓ SỐNG. Nếu nhận thức thượng tầng nghiêm túc trước vấn đề này, e nghĩ chắc HN 10 năm nữa cũng phải làm cuộc cách mạng chứ tình trạng hiện nay:
- Phương tiện giao thông cũ nát,đặc biệt xe máy,ô tô cá nhân gây ô nhiễm không khí
- Công trình xây dựng thi công không quản lý chặt chẽ gây ô nhiễm
- Các cơ sở nhà máy xung quanh HN bao bọc gần như kín thủ đô,đây là nguồn ô nhiễm khó đánh giá chính xác nhất nhưng có lẽ là nguồn chính
- Đốt rơm rạ vào mùa gặt xung quanh HN
- Các cơ sở xử lý nước thải lớn không dc hoàn thiện kịp thời >ô nhiễm môi trường nước
- ....
Không biết, CCCM nghĩ sao trước vấn đề này?
Nhà máy nhiệt điện công nghệ mới bây giờ có hệ thống lọc bụi và khử lưu huỳnh, Nox tiên tiến nên phát thải ô nhiễm ra môi trường ít, cụ có thể đến thăm một số nhà máy mới bàn giao khoảng 8 năm trở lại đây thì sẽ thấy cảnh quan, môi trường tại nhà máy điện sạch như công viên. Nhiệt điện không thể sạch bằng điện khí, điện hạt nhân hay điện mặt trời, điện gió được. Tuy nhiên, nếu dùng điện sạch thì giá điện lên rất cao (điện khí khoảng 4-5k/số điện), sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Nước ta còn nghèo nên phải lựa chọn sao cho phù hợp thôi cụ, nhà nghèo thì không thể sài sang dùng điện sạch ngay được mà phải có lộ trình. Nhiệt điện vẫn là nguồn phát điện phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay, không thể thay thế được.Quan trọng là tắt các nhà máy điện hoá thạch.
Chưa tắt mà cứ xây mới, thì xe xanh hay xe đỏ cũng chỉ là sướng thằng này khổ thằng kia thôi
Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1
Ngày 13/3/2024 tại Khánh Hoà, Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản), Công ty TNHH Điện lực Vân Phong tổ chức lễ khánh thành Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1. Dự kiến Nhà máy đi vào vận hành sẽ góp phần cung cấp thêm 8,5 tỷ kWh/năm, chiếm khoảng 3% tổng sản lượng điện năng toàn quốc.baotainguyenmoitruong.vnThủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2
Ngày 27/4, Thủ tướng *************** dự Lễ khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình do Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức.nhandan.vn
Không cần phải nghiên cứu như trên báo đâu cụ. Chỉ cần sang mấy thành phố trung quốc làm. So sánh 10 năm của họ là biết ngay kết quả1. xe ô tô, xe máy gây ô nhiễm hơn xe điện cần phải xem lại, chưa có nghiên cứu khoa học đánh giá cụ thể cái nào ô nhiễm hơn cái nào, còn theo nghiên cứu của các cụ of thì 2 loại phương tiện này ô nhiễm như nhau, có chăng 1 thằng gây ô nhiễm ở thành phố, 1 thằng ô nhiễm nông thôn
link: https://www.otofun.net/threads/xe-dien-tac-dong-den-moi-truong.1913284/page-3#post-69861337
2. Nói ô tô là nguồn ô nhiễm chính là không đúng, 1 công trình xây dựng ko che chắn cẩn thận, 1 đoạn đường làm bụi bặm kéo dài ngày còn ô nhiễm gấp vạn lần ô tô, có cái ảnh minh họa
Điện hạt nhân sạch và khá rẻ bác ạ.Nhà máy nhiệt điện công nghệ mới bây giờ có hệ thống lọc bụi và khử lưu huỳnh, Nox tiên tiến nên phát thải ô nhiễm ra môi trường ít, cụ có thể đến thăm một số nhà máy mới bàn giao khoảng 8 năm trở lại đây thì sẽ thấy cảnh quan, môi trường tại nhà máy điện sạch như công viên. Nhiệt điện không thể sạch bằng điện khí, điện hạt nhân hay điện mặt trời, điện gió được. Tuy nhiên, nếu dùng điện sạch thì giá điện lên rất cao (điện khí khoảng 4-5k/số điện), sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Nước ta còn nghèo nên phải lựa chọn sao cho phù hợp thôi cụ, nhà nghèo thì không thể sài sang dùng điện sạch ngay được mà phải có lộ trình. Nhiệt điện vẫn là nguồn phát điện phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay, không thể thay thế được.
Có hai cái việc quan trọng nhất theo em là di dời bớt các trường đại học ra ngoại thành và làm hệ thống giao thông công cộng (đường sắt trên cao, metro,...) mà mãi có làm được đâu, mấy việc như lập vùng phát thải thấp, cấm xe máy,... chỉ là bắt cóc bỏ đĩa, thậm chí vô ích vì chả thế quản nổi số lượng xe máy quá lớn hiện nay.Bác sỹ này phân tích đúng và chuẩn nữa
Xe máy và bụi mịn ở Hà Nội
(Dân trí) - Muốn cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội không thể cứ ngồi nói chuyện lý thuyết hay soạn thảo đề án nữa, mà phải bắt tay vào làm ngay.dantri.com.vn
Con cháu các cụ và con cháu e dính chưởng thôi, chứ con cháu nhà người ta giờ đang hít thở không khí trong lành ở tận đẩu tận đâu rồi.Trước covid thông tin truyền thông báo đài nói liên tục, từ hồi covid đến năm ngoái em thấy ít đả động đến việc này. Cho đến năm nay, Hà Nội ô nhiễm hơn cả Ấn Độ mới thấy nhắc đến. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung không có phương án xử lý thì con cháu ta dính chưởng hết
Nói ra lại bảo chống đối nhưng mật độ dân số đông thì đám cán bộ cấp phường xã ăn tợn cụ ạ.Có hai cái việc quan trọng nhất theo em là di dời bớt các trường đại học ra ngoại thành và làm hệ thống giao thông công cộng (đường sắt trên cao, metro,...) mà mãi có làm được đâu, mấy việc như lập vùng phát thải thấp, cấm xe máy,... chỉ là bắt cóc bỏ đĩa, thậm chí vô ích vì chả thế quản nổi số lượng xe máy quá lớn hiện nay.
Quan trọng là có ảnh hưởng sức khỏe không cụ?Sáng nay độ ẩm không khí tương đối ở Hà Nội là 58%, tuy nhiên điểm sương là nhiệt độ dưới đó thì có sương mù là 18 độ, nên sáng sớm nay Hà Nội có sương mù. Khi có sương mù và gió lặng thì bụi mịn trong không khí không khuếch tán lên cao được nên chỉ số AQI cao, đây là hiện tượng thường gặp vào thời điểm đầu đông. Như vậy chỉ số AQI cao là do hiện tượng thời tiết sương mù chứ không phải sương mù xảy ra do ô nhiễm nặng. Ông bác sĩ này cũng như nhiều người hay nhầm lẫn về vụ này
vâng, làm được như họ thì tốt quá, chỉ sợ mình ko đủ năng lực để theo họ trong 10 năm, em ví dụ như điện hạt nhân, hệ thống metro, giao thông công cộng, quy hoạch.....Không cần phải nghiên cứu như trên báo đâu cụ. Chỉ cần sang mấy thành phố trung quốc làm. So sánh 10 năm của họ là biết ngay kết quả
Trung Quốc 10 năm nó thay đổi cả hệ thống, cơ sở hạ tầng, xây dựng, khai thác, xử lý rác, nhiệt điện... chứ đâu phải mỗi cái cấm xe máy đâu, mà cứ nhất mực bám vào mỗi cái cấm xe máy để nói.Không cần phải nghiên cứu như trên báo đâu cụ. Chỉ cần sang mấy thành phố trung quốc làm. So sánh 10 năm của họ là biết ngay kết quả