- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,222
- Động cơ
- 1,131,913 Mã lực
Tuần trước, em có cơ hội bám càng chuyến đi Suối Giàng (Nghĩa Lộ), Mù Căng Chải (Yên Bái), chợ Bắc Hà (Lào Cai)
Theo QL32 đến thị trấn Văn Chấn cách Hà Nội chừng 190 km (cách Nghĩa Lộ 12 km) rẽ phải leo dốc chừng 12 km là tới Suối Giàng.
Suối Giàng nổi tiếng với những đồi chè cổ thụ.
Theo lời một cao niên trong ngành lâm nghiệp thì cách đây chừng 125 năm, những người Hoa trong đám quân Cờ Đen từng trú ngụ tại vùng núi cao Suối Giàng. Để sinh sống, họ mang theo giống chè trồng ở núi cao bên Trung Quốc sang trồng tại đây. Từ thập niên 1930, những người Hoa này bỏ núi cao về sống tại thung lũng Phù Yên (một trong bốn cánh đồng lúa của Tây Bắc), đồi chè bỏ hoang từ đó qua thời gian chiến tranh chống Pháp cho tới 1959.
Năm 1959, cán bộ Ty Lâm nghiệp Thái Mèo tình cờ phát hiện ra khu đồi chè này và đề nghị Liên Xô giúp đỡ sản xuất chè đen xuất khẩu sang Liên Xô. Những người h’mong được vận động xuống núi làm công nhân nhà máy chè Suối Giàng.
Những cây chè trong đồi chè Suối Giàng
Kề liền với đồi chè là rừng thông Pơ Mu có dạng như mũi mác và gỗ có giá trị cao và mọc vùng núi cao, trong đó Văn Chấn là nơi có nhiều nhất.
Từ Nghĩa Lộ theo QL32 vượt qua đèo Khau Phạ tới Mù Căng Chải (cách Nghĩa Lộ 100 km). Trước khi tới Mù Căng Chải (cách 10 km) bạn sẽ thấy một dải cánh đồng lúa bậc thang kéo dài gần 10 km. Lúa chín rộ vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 dương lịch, cảnh tượng rất đẹp.
Ngày 10-10-2011 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức Lễ hội để PM cho thắng cảnh quốc gia Ruộng bậc thang Mù Căng Chải. Chính quyền yêu cầu nhân dân không gặt lúa trước ngày tổ chức Lễ hội.
Đây là dịp hiếm để chúng ta chiêm ngưỡng cảnh đẹp và ngưỡng mộ sức lao động của nhân dân vùng cao.
Từ Hà Nội đến Mù Căng Chải: 300 km, chạy xe chừng 9 tiếng (kể cả nghỉ ăn cơm)
Đường xá khá tốt
Nơi nuôi ông của đồng bào vùng cao
Theo QL32 đến thị trấn Văn Chấn cách Hà Nội chừng 190 km (cách Nghĩa Lộ 12 km) rẽ phải leo dốc chừng 12 km là tới Suối Giàng.
Suối Giàng nổi tiếng với những đồi chè cổ thụ.
Theo lời một cao niên trong ngành lâm nghiệp thì cách đây chừng 125 năm, những người Hoa trong đám quân Cờ Đen từng trú ngụ tại vùng núi cao Suối Giàng. Để sinh sống, họ mang theo giống chè trồng ở núi cao bên Trung Quốc sang trồng tại đây. Từ thập niên 1930, những người Hoa này bỏ núi cao về sống tại thung lũng Phù Yên (một trong bốn cánh đồng lúa của Tây Bắc), đồi chè bỏ hoang từ đó qua thời gian chiến tranh chống Pháp cho tới 1959.
Năm 1959, cán bộ Ty Lâm nghiệp Thái Mèo tình cờ phát hiện ra khu đồi chè này và đề nghị Liên Xô giúp đỡ sản xuất chè đen xuất khẩu sang Liên Xô. Những người h’mong được vận động xuống núi làm công nhân nhà máy chè Suối Giàng.
Những cây chè trong đồi chè Suối Giàng
Kề liền với đồi chè là rừng thông Pơ Mu có dạng như mũi mác và gỗ có giá trị cao và mọc vùng núi cao, trong đó Văn Chấn là nơi có nhiều nhất.
Từ Nghĩa Lộ theo QL32 vượt qua đèo Khau Phạ tới Mù Căng Chải (cách Nghĩa Lộ 100 km). Trước khi tới Mù Căng Chải (cách 10 km) bạn sẽ thấy một dải cánh đồng lúa bậc thang kéo dài gần 10 km. Lúa chín rộ vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 dương lịch, cảnh tượng rất đẹp.
Ngày 10-10-2011 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức Lễ hội để PM cho thắng cảnh quốc gia Ruộng bậc thang Mù Căng Chải. Chính quyền yêu cầu nhân dân không gặt lúa trước ngày tổ chức Lễ hội.
Đây là dịp hiếm để chúng ta chiêm ngưỡng cảnh đẹp và ngưỡng mộ sức lao động của nhân dân vùng cao.
Từ Hà Nội đến Mù Căng Chải: 300 km, chạy xe chừng 9 tiếng (kể cả nghỉ ăn cơm)
Đường xá khá tốt
Nơi nuôi ông của đồng bào vùng cao