Nhà cháu nhớ không nhầm thì chỗ đấy kẻ vạch liền rộng 20 cm mà. Nếu là vạch nhưthế thì các cụ được phép đè vạch mà, sao lại phải xin xỏ hoặc mất tiền oan cho xxx. Trước tiên các cụ phải biết và hiểu luật đã. Đây này các cụ:
1 - Vạch nằm ngang
Vạch số 1-1: Vạch liền, nét màu trắng, rộng 10 cm, dùng để phân chia 2 ḍng phương tiện giao thông đi
ngược chiều nhau, xác định ranh giới phần đường cấm, ranh giới nơi đỗ xe, ranh giới của làn xe ở vị trí
nguy hiểm. Đối với vạch này xe không được đè lên vạch.
Vạch số 1-2: Vạch liền, màu trắng, rộng 20 cm, dùng để xác định mép phần xe chạy trên các trục đường. Xe chạy được phép cắt ngang hoặc đè lên vạch khi cần thiết.
Vạch số 1-3: Là vạch kép (2 vạch liên tục) màu trắng, có chiều rộng bằng nhau và bằng 10 cm, cách nhau là 10 cm, dùng để phân chia 2 ḍng phương tiện giao othong từ 2 hướng ngược chiều nhau trên
những đường có từ 4 làn đường trở lên. Xe chạy không được đè qua vạch.
Vạch số 1-4: Là vạch liên tục màu vàng có chiều rộng 10 cm, để xác định nơi cấm dừng và cấm đỗ xe.
Vạch số 1-5: Là vạch đứt quăng, màu trắng, rộng 10 cm, tỷ lệ L1:L2 = 1:3.
Vạch dùng để phân chia 2 ḍng phương tiện giao thông từ 2 hướng ngược chiều nhau trên các đường có 2 hoặc 3 làn xe chạy. Xác định ranh giới làn xe khi có 2 hoặc trên 2 làn xe chạy theo một hướng.
Vạch số 1-6: Là vạch đứt quăng màu trắng, rộng 10 cm. Tỷ lệ L1:L2 = 3:1, dùng để báo hiệu gần đến vạch 1-1 hay 1-11, để phân chia ḍng xe ngược chiều hay cùng chiều.
Vạch số 1-7: Là vạch đứt quăng màu trắng rộng 0,1m, khoảng cách giữa hai vạch là 0,5m. Vạch được kẻ Theo đường cong Theo chiều xe chạy ở chỗ giao nhau khi lái xe cần định hướng chung để đảm bảo an toàn khi qua chỗ giao nhau.
Vạch số 1-8: Là vạch đứt quăng màu trắng rộng0,4m. Vạch dùng để quay định danh giới làn xe tăng tốc độ hoặc giảm tốc độ (gọi là chuyển tới làn đường) và làn xe chính của phần xe chạy.
Vạch số 1-9: Là loại vạch kép (hai vạch) đứt quăng, song song, màu trắng rộng 0,1m và cách nhau 0,1 m.
Vạch quay định danh giới làn xe dự trữ mà trên làn này chiều xe chạy có thể thay đổi hoặc hoặc chiều thuận hoặc chiều đi ngược lại. Sự thay đổi hướng xe được điều khiển bằng tín hiệu đèn xanh và đỏ đặt trên làn xe.
Vạch số 1-10: Là vạch đứt quăng màu vàng. Vạch xác định vị trí hay khu vực cấm đỗ xe.
Vạch số 1-11: Là hai vạch song song (vạch kép) màu trắng, một vạch đứt quăng và một vạch liền liền nét.
Vạch dùng để phân chia ḍng phương tiện hai hướng ngược chiều nhau trên các đường có hai hoặc ba làn xe chạy. Lái xe được phép cắt ngang qua vạch từ phía có vạch đứt quăng.
Vạch số 1.12: Vạch chỉ rơ vị trí xe phải dừng lại khi có biển báo số 122 “Stop” hoặc khi có tín hiệu đèn đỏ. Vạch này kẻ ngang toàn bộ đường của hướng xe chạy. Trong trường hợp không có biển 122 hoặc không có đèn hay người điều khiển th́ vạch 1.12 không có hiệu lực.
Vạch số 1.13: Là vạch h́nh tam giác cân màu trắng vạch chỉ rơ vị trí mà lái xe phải dừng để nhường cho các phương tiện khác ở đường ưu tiên.
Vạch số 1-14: Là vạch "sọc ngựa vằn" gồm các đường màu trắng song song với tim đường, rộng 40 cm, cách nhau 60 cm. Vạch quy định nơi người đi bộ qua đường.
Vạch số 1-15: Vạch gồm 2 vạch đứt quăng chạy song song, cách nhau 1.8 mét, chiều dài, chiều rộng và khỏng cách giữa các vạch của vạch đứt quăng bằng nhau và bằng 40 cm.
Vạch xác định vị trí chỗ xe đạp đi ngang qua xe đường của xe cơ giới. Xe đạp phải nhường đường cho phương tiện cơ giới chạy trên tuyến đường cắt ngang đường xe đạp.
Vạch số 1.16.1: “Ngựa vằn” màu trắng, xác định đảo phân chia ḍng phương tiện ngược chiều nhau.
Vạch số 1.16.2: Vạch xác định đảo phân chia ḍng phương tiện Theo cùng một hướng. Tại đó ḍng phương tiện chạy cùng hướng được phân chia ra nhiều ḍng (làn ) khác nhau.
Vạch số 1.16.3: Đảo nhập ḍng phương tiện. Tại đó ḍng phương tiện chạy cùng hướng nhập với nhau.
Vạch số 1.17: Vạch sơn sóng màu vàng quay định vị trí dừng của xe các phương tiện vận tải Theo tuyến quay định hoặc nơi tập kết của tắc xi, cấm dừng hoặc đỗ của bất ḱ một lọai phương tiện nào về cả hai phía và cách vạch 15cm.
Vạch số 1.18: Màu trắng chỉ dẫn các hướng đi cho phép của các làn xe ở nơi giao nhau. Lái xe khi gặp biển này bắt buộc phải tuân Theo mũi tên chỉ hướng đi
Vạch số 1.19: Vạch màu trắng, vạch xác định sắp đến vị trí thắt hẹp của phần xe chạy, báo cho người lái xe biết rằng số làn xe Theo hướng mũi tên bị giảm và lái xe phải từ từ chuyển làn Theo hướng mũi tên.
Vạch số 1.20: Màu trắng, xác định sắp đến gần vạch 113 và biển báo số 108, khoảng cách đến vạch 1.13 Theo tim đường từ 2-2,5m (đường cao tốc có thể lớn hơn), lái xe được phép chạy đè lên vạch 1.13 không cần dừng lại.
Vạch số 1.21: Là chữ “Stop” (dừng lại) màu trắng, xác định gần đến vị trí dừng lại vạch 1.12 và biển báo số 122. Vạch 1.21 cách vạch dừng xe từ 2-2,5m.
Vạch số 1.22: Là vạch chỉ số hiệu đường, được kẻ trên đường quốc lộ và được kẻ trực tiếp trên mặt đường xe chạy.
Vạch số 1.23: Là vạch chỉ làn xe dành cho ô to khách chạy Theo tuyến quay định.
2 - Vạch nằm đứng
Vạch số 2.1: Xác định các bộ phận thẳng đừng của các công tŕnh giao thông như trụ cầu, cầu vượt đường…để chỉ dẫn những chỗ nguy hiểm đối với phương tiện giao thông đi qua.
Vạch số 2.2: Là vạch trắng đen xen kẽ thẳng đứng, xác định cạnh dưới cùng của cầu và cầu vượt đường.
Vạch số 2.3: Là vạch đen trắng xen kẽ nằm ngang. Vạch kẻ xung quanh các cột tṛn đặt trên các đẩo an toàn hoặc trên giải phân cách và các nới khác.
Vạch số 2.4: Là vạch xiên góc màu đen tạo với mặt phẳng ngang góc 30o rộng 0,15m dùng để kẻ trên các cột tín hiệu, cột rào chắn, cọc tiêu.
Vạch số 2.5: Kẻ ở thành rào có chắn, chỗ đường ṿng có bán kính nhỏ, đường cao hơn so với khu vực xung quanh, dốc xuống với những nơi nguy hiểm khác.
Vạch số 2.6: Kẻ trên thành rào chắn bố trí ở những nơi đặc biệt nguy hiểm.
Vạch số 2.7: Kẻ ở thành các vỉa hè nơi nguy hiểm, thành dọc của đảo an toàn.