- Biển số
- OF-339786
- Ngày cấp bằng
- 23/10/14
- Số km
- 1,758
- Động cơ
- 770,656 Mã lực
Anh em nhà thớt tính nhiều quá không khéo kết cục không có gì. Khả năng trường hợp thứ 2 như ông út nói không phải không thể xảy ra nhé, nó có thể xảy ra lắm.
Hết rượu không rót được cho cụNếu ai cũng đòi phần hơn, thì pháp luật cũng không giải quyết được đâu cụ ạ. Giờ chỉ còn cách đấu tranh vũ trang, đâm chém nhau. Ai chết thì ko được hưởng thừa kế.
Lòng tham của con người nó mạnh lắm. Chả nghe lời phân giải của ai đâu.
Anh em tự thoả thuận được là tốt nhất, đừng ra toà. Bên nhà ngoại của nhà vợ e dính rồi, ace ai cũng tham nên ko ai chịu ai. Toà xử lần 1 chia theo phương án rất trời ơi đất hỡi. Có kháng cáo nên xử cấp cao hơn. Hai bên thi nhau chạy (em bị hỏi vay tiền nên e biết). Kết quả cuối cùng ra cái QĐ đồng sở hữu. Tức là lại như ban đầu. Đúng luật, ko chê vào đâu được. Giờ có ng vừa mất, quyền thừa kế lại đẩy xuống những đứa con của người này. Sự đời lại càng tréo ngoe!Chuyện là nhà bạn em ông nội qua đời lúc covid vì bthuong khoẻ lắm ko nghĩ mất nên ko có lập di chúc. Nhà thì có 4 ae mà bây giờ ông út ( ổng ở chung với ông và nhà đó nhà thờ) thì ổng đòi chia tài sản ra làm 5 phần, 1 phần cho ổng nữa vì ổng lo đám nhưng cái vấn đề là đất ông rất nhiều tầm 5 công đất bình chánh thì ae biết nó khủng như nào rồi, ổng đòi lấy nhà thờ vì ổng ở và chia tài sản làm 5. 3 người còn lại ko chịu thì ổng đi khắ nơi bêu rếu nhà toàn ham ăn giờ nói luôn 1 là chia làm 5, 2 là khỏi chia. Mình muốn hỏi là nếu mà 3 người đồng ý chia đều mà ổng ko chịu chia có cách nào chế tài ko. Thêm cái là em quên nói là ông út bảo là giờ ae sang tên hết cho ổng đi để ổng chia ra cho. Nói luôn đây là bạn gái em đã quen 4 năm rồi , năm sau học xong là cưới cho nên các bác nào ko thích thì cho qua nha
Nhà bạn cụ thì cụ quan tâm làm gì. kệ họ chia thôiChuyện là nhà bạn em ông nội qua đời lúc covid vì bthuong khoẻ lắm ko nghĩ mất nên ko có lập di chúc. Nhà thì có 4 ae mà bây giờ ông út ( ổng ở chung với ông và nhà đó nhà thờ) thì ổng đòi chia tài sản ra làm 5 phần, 1 phần cho ổng nữa vì ổng lo đám nhưng cái vấn đề là đất ông rất nhiều tầm 5 công đất bình chánh thì ae biết nó khủng như nào rồi, ổng đòi lấy nhà thờ vì ổng ở và chia tài sản làm 5. 3 người còn lại ko chịu thì ổng đi khắ nơi bêu rếu nhà toàn ham ăn giờ nói luôn 1 là chia làm 5, 2 là khỏi chia. Mình muốn hỏi là nếu mà 3 người đồng ý chia đều mà ổng ko chịu chia có cách nào chế tài ko. Thêm cái là em quên nói là ông út bảo là giờ ae sang tên hết cho ổng đi để ổng chia ra cho. Nói luôn đây là bạn gái em đã quen 4 năm rồi , năm sau học xong là cưới cho nên các bác nào ko thích thì cho qua nha
cụ ko hiểu rồi, trong nam thì bố mẹ thường ở với út, và đó là truyền thống chứ ko phải ngoại lệ của nhà này đâuMời kiểm toán vào định giá rồi chia thôi, lỗi là do ông Cả không cầm đầu được, hoặc xử lý dở, giờ bố nằm xuống k ai tôn trọng ai
ông Út cậy có công giờ leo lên hết.
Giá trị truyền thống phải giữ cụ ạ!
Chuẩn cụ, đến lúc tải sản to ra rồi lòng tham nổi lên, anh em lật mặt như lật bàn tay.Gần đây đất quê vọt lên, nên sinh ra nhiều vấn đề.
Dưới đây là 1 ví dụ:
Nhà mấy anh em ăn học rồi thoát ly, lấy chồng xa HN, SG hết, năm về dăm lượt, có khi dăm năm 1 lượt.
Còn 1 ông em ko được ăn học đến nơi, nên loanh quanh ở nhà lấy vợ sinh con, coi sóc phụng dưỡng ông bà. Đất đai ngày đấy bán con Dream mua được nửa thôn nên chả ai màng.
Bẵng đi mấy chục năm, bỗng dưng đại lộ duyên hải đi ngang nhà, các cụ nối nhau đi còn đất bỗng gần 30tr/m2.
Ông ở nhà bỗng dưng ngồi trên 1 mớ to tướng.
Con cháu mấy ông bà xa kéo nhau về nháo nhác.
Đứa thì “ phải chia đều “; đứa thì “ đất ông bà để lại, bố cháu trưởng nam, phải giữ để hương hoả “ …
Náo loạn mãi.
Giờ ông em ( cùng gi đình ) hơn 60 năm Hiếu Nghĩa phụng dưỡng cha mẹ bị quy thành kẻ tham lam. Mảnh đất găn bó hơn 60 năm giờ như miếng bánh ngon trước mấy chục đứa cháu dâu rể tay dao tay thớt đòi chia chác.
Em tưởng cứ theo Luật là chia đều chứ. Còn trường hợp cậu út của topic thì có là tỉ phú $ thì cậu ấy yêu cầu vẫn phải chia đều cho cậu ấy 1 phần chứ nhỉGần đây đất quê vọt lên, nên sinh ra nhiều vấn đề.
Dưới đây là 1 ví dụ:
Nhà mấy anh em ăn học rồi thoát ly, lấy chồng xa HN, SG hết, năm về dăm lượt, có khi dăm năm 1 lượt.
Còn 1 ông em ko được ăn học đến nơi, nên loanh quanh ở nhà lấy vợ sinh con, coi sóc phụng dưỡng ông bà. Đất đai ngày đấy bán con Dream mua được nửa thôn nên chả ai màng.
Bẵng đi mấy chục năm, bỗng dưng đại lộ duyên hải đi ngang nhà, các cụ nối nhau đi còn đất bỗng gần 30tr/m2.
Ông ở nhà bỗng dưng ngồi trên 1 mớ to tướng.
Con cháu mấy ông bà xa kéo nhau về nháo nhác.
Đứa thì “ phải chia đều “; đứa thì “ đất ông bà để lại, bố cháu trưởng nam, phải giữ để hương hoả “ …
Náo loạn mãi.
Giờ ông em ( cùng gia đình ) hơn 60 năm Hiếu Nghĩa phụng dưỡng cha mẹ bị quy thành kẻ tham lam. Mảnh đất găn bó hơn 60 năm giờ như miếng bánh ngon trước mấy chục đứa cháu dâu rể tay dao tay thớt nhao vào đòi chia chác.
Nhà em cũng ko có di chúc và chia đúng ntn luôn.Ngoài các quy định của pháp luật thì trong gia đình em thấy việc chia 5 như vậy là hợp lý nhất. Chia đều cho các con, còn phần thứ 5 giành lại để giữ nơi thờ tụ. Người ở đấy sẽ quản lý phần đó!
Chuẩn rồi bác. Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.Trước khi tính chia thừa kế thì Vợ ông A được hưởng 1/2 tài sản ông A đứng tên đã cụ nhỉ!
Các quy định về thừa kế chỉ là một phần trong quy định của Bộ luật dân sự năm 2015. Không có Luật, Bộ luật quy định chuyên biệt về thừa kế đâu bác ạ.
À, rõ rồiBà mất sau ông 1 tuần. Và ông út này có tiếng là keo nha các bác. Cái bóng đèn trong nhà 20k ông cũng phải chi tiền, ông đưa 20 thì bóng đèn 20 ông đưa 400 thì bóng đèn 400 khỏi thối. Đến chuyện đi khám bệnh cũng sang nhà ba ( là a cả chở đi) và ông bạn gái em chết là do ông 4 này , con ổng với ổng lúc bùng dịch mà vẫn dẫn ae bạn bè về nhà nhậu, thằng con ổng dính trước sau đó ông bà dính theo và mất
Em xin góp ý là dù cụ ấy có lập di chúc chia 100% diện tích đất thì thực tế cũng chỉ có hiệu lực với 50% là phần cụ ấy có quyền tài sản riêng trong khối tài sản chung với vợ thôicụ DurexXL cho em hỏi thêm trường hợp này.
Ví dụ tài sản A (đất) hình thành sau khi cụ ông lấy cụ bà. Khi cụ ông chết đi có để lại di chúc chia hết A cho các con, cụ bà vẫn còn sống.
Thế thì di chúc này có hiệu lực không hả cụ.
Keo bẩn thì kg đáng để cho dù một cắc lẻ.Bà mất sau ông 1 tuần. Và ông út này có tiếng là keo nha các bác. Cái bóng đèn trong nhà 20k ông cũng phải chi tiền, ông đưa 20 thì bóng đèn 20 ông đưa 400 thì bóng đèn 400 khỏi thối. Đến chuyện đi khám bệnh cũng sang nhà ba ( là a cả chở đi) và ông bạn gái em chết là do ông 4 này , con ổng với ổng lúc bùng dịch mà vẫn dẫn ae bạn bè về nhà nhậu, thằng con ổng dính trước sau đó ông bà dính theo và mất