- Biển số
- OF-527155
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 11,789
- Động cơ
- 667,317 Mã lực
Thích em bên phải rùi nha To cây thật
Nó bị dẹp lâu rồi, giờ cụ ra toàn thấy cá sấu mặc áo phao thôi
Thì văn hóa moi xèng của nó là chào, văn hóa moi xèng của mình là ...chửi.Đúng giá, đủ lượng, đảm bảo chất. Vậy thôi, chấm hết. Còn chào ư, dân ta tưởng bở, coi hành vi của họ là hành vi văn hóa thuần túy, thấy nó chào oách lắm.
Nhầm to, nó là dân kinh doanh, và nó chào đồng tiền trong ví bạn, chứ quan tâm méo gì đến nhân-dân-đại-đồng-***-vẩu?!
Văn hóa của nó, phục vụ múc tiền. Chấm hết.
Hiểu biết về văn hóa mà nửa vời, đã nửa vời lại còn thích tinh tướng, nó hại thân lắm. Khác gì côm-lê cà-vạt chỉnh tề, nhưng khóa-quần quên kéo.
là người nó cứ phồng lên to tướng ấy cụ, nên em đoán là áo phao mặc dưới
Mặc áo phao là như nào hả cụ, em chưa hỉu, ở đó có cả hồ bơi à?
Mục đích là để giáo dục giới tính:
Thích em bên phải rùi nha To cây thật
Mỗi đất nước có nền văn hóa khác nhau. Người Việt ta, bạn bè lâu ngày gặp nhau (khi chờ xe buyt chẳng hạn) thì bắt tay nhau cái, hoi dăm ba câu cậu khỏe không, công việc thế nao. Còn người Nhật, gặp nhau như thế, 2 bên đều cúi gập người chào nhau, xong ông thì lôi dd ra lướt, ông thì lôi báo ra đọcMấy cụ chuyên chê người Việt thế nọ thế kia, thử hỏi các cụ đó có chịu cúi đầu chào như Nhật không
Lão có cái hình nào của đầm sen nữa ko.Doanh nghiệp VN nhà mềnh có nhiều nơi đón thượng đế còn ấn tượng hơn ông Nhật này nhiều, ví dụ như Trần Anh nhé:
Cái món này ở mình ko hợp. Vào aeon nhiều lúc thấy họ chào mà mình ko thấy thoải mái. Quán ăn Nhật thì khi khách vào tất cả nhân viên hô ‘Kính chào quý khách’ giật hết cả mình.Cccm nghĩ sao về phát ngôn này
Trên trang cá nhân, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI) cho rằng, cúi đầu là văn hoá và thói quen của người Nhật nên việc một ông giám đốc đứng cúi đầu đón khách mua xăng vào những ngày mới khai trương âu cũng là bình thường giống như giám đốc Việt Nam đứng chào khách hàng ngày khai trương, hay bà bán bún mua gói kẹo chia cho các cháu đi theo bố mẹ đến ăn ngày đầu năm mở hàng vậy.
“Nhìn bức ảnh người đàn ông cầm ô trong mưa cúi đầu đón khách ở cây xăng cũng lạ, cũng ấn tượng nhưng chẳng đến mức ca ngợi như một biểu hiện kiểu mẫu tôn trọng khách hàng và chẳng công bằng tí nào với cửa hàng bán xăng của một công ty trong nước bị chụp ảnh mang so sánh và ném đá. Nét văn hoá của mỗi dân tộc luôn là điều khác biệt để phân biệt họ với những dân tộc khác, chúng ta tôn trọng họ nhưng đừng vì thế quay sang chê bai thậm chí coi thường những gì của chúng ta không giống họ
http://vitalk.vn/threads/chu-tich-ssi-tuyen-bo-thang-ong-gd-nhat-cui-dau-chao-khach-chang-khac-gi-ba-ban-bun-chia-keo-cho-khach-hang-co-dang-tung-ho.2727785/
Em thì thấy thật thoải mái, chào em em lại chào lại, con em đến chỗ này nó cũng chào lại, giờ đi đâu nó cũng gọi dạ bảo vâng, e chả thấy c ứt nó có thơm ko nhưng tự dưng con em học đc cái hay.Cái món này ở mình ko hợp. Vào aeon nhiều lúc thấy họ chào mà mình ko thấy thoải mái. Quán ăn Nhật thì khi khách vào tất cả nhân viên hô ‘Kính
chào quý khách’ giật hết cả mình.
Ko phải cái của Nhật cái gì cũng hay.
Hậu quả của gian dối và ko có cạnh tranh nên mọi người mất lòng tin.
Nhưng đừng thấy rắm của người cũng khen là thơm.
Học đòi câu chữ còn chưa nên thân?Đúng giá, đủ lượng, đảm bảo chất. Vậy thôi, chấm hết. Còn chào ư, dân ta tưởng bở, coi hành vi của họ là hành vi văn hóa thuần túy, thấy nó chào oách lắm.
Nhầm to, nó là dân kinh doanh, và nó chào đồng tiền trong ví bạn, chứ quan tâm méo gì đến nhân-dân-đại-đồng-***-vẩu?!
Văn hóa của nó, phục vụ múc tiền. Chấm hết.
Hiểu biết về văn hóa mà nửa vời, đã nửa vời lại còn thích tinh tướng, nó hại thân lắm. Khác gì côm-lê cà-vạt chỉnh tề, nhưng khóa-quần quên kéo.