- Biển số
- OF-401260
- Ngày cấp bằng
- 15/1/16
- Số km
- 372
- Động cơ
- 233,462 Mã lực
nếu tóc cụ nào bạc nhiều thì giá phải khác chứMay con bé nhà e nó ko biết vụ này chứ ko nó bảo em bóc lột sức lao động. Em đang trả có 1k/ 3 sợi
nếu tóc cụ nào bạc nhiều thì giá phải khác chứMay con bé nhà e nó ko biết vụ này chứ ko nó bảo em bóc lột sức lao động. Em đang trả có 1k/ 3 sợi
20-10 vừa rồi,F1 thủ thỉ với nhà cháu "thế bố định tặng mẹ món gì? Hay là 2 bố con lại tặng hoa như mọi lần?". Nhà cháu bảo,năm nay thôi,giờ bao nhiêu khoản chi tiêu,lúc nào kt thoải mái thì tặng sau,thiếu gì cơ hội.Nhà em cũng trả công cho F1 khi đánh giày cho cả nhà theo đúng giá thị trường. Việc này bắt đầu khi cháu 6 tuổi. Em không nhớ chính xác là bao nhiêu tiền nhưng khi đánh đôi boot cháu vẫn tính giá như thường. Về sau có lần đi uống cà phê với em, f1 mới biết là mình bị hớ và lần sau F1 tính theo giá thị trường. Công việc đánh giày cháu làm hết lớp 5 rồi thôi. Sang lớp 6 thì cháu chuyển sang bán đồ dùng học tập trên lớp do tụi em hay mua đồ dùng tốt và đẹp cho cháu. Lên lớp 9 thì bắt đầu theo anh làm chân lon ton trong thiết kế game kiếm đươc chút ít. Sau kỳ thi vào 10 vừa muốn đi chơi vừa muốn kiếm tiền nên lại làm shipper.
Từ hồi cấp 2 em không cho F1 tiền tiêu vặt, nên cháu muốn mua thứ đồ gì nhiều tiền 1 là tự bỏ tiền ra mua, 2 là trình bày về mục đích, cách sử dụng thứ đó để xin tài trợ hoặc để được tặng vào những dịp quan trọng. Em nghĩ cho F1 tiếp xúc với tiền nong sớm để cháu có thể lên kế hoạch chi tiêu 1 cách hợp lý.
Ô mụ tui với ai đấy?Ồi giời, tui cũng trả lương cho bọn trẻ con đây, chúng nó cực kỳ ý thức tiết kiệm và chi tiêu tính toán chi li từng 500₫ con con nhé.
Dạo này con bé cũng biết cầm thẻ Visa của mẹ đi quẹt mua váy áo của nó rồi. Quẹt xong tôi bảo cho con ký tt. Nhìn nó bé tẹo đứng ở quầy thanh toán cứ như ng lớn. Bùn cười lắm.
Hôm đấy em cũng được F1 và bố F1 cho đi uống bia cụ ạ. Nhà em được cái từ lớn đến bé( trừ f1 chưa đến tuổi uống) đều khoái bia.20-10 vừa rồi,F1 thủ thỉ với nhà cháu "thế bố định tặng mẹ món gì? Hay là 2 bố con lại tặng hoa như mọi lần?". Nhà cháu bảo,năm nay thôi,giờ bao nhiêu khoản chi tiêu,lúc nào kt thoải mái thì tặng sau,thiếu gì cơ hội.
Nó chả nói gì,đùng 1 cái đến buổi tối 20-10 mẹ nó đi làm về ôm theo bó hoa. Về sau nhà cháu mới biết bó hoa là của ô con tặng mẹ,nó nhịn quà sáng mấy hôm cùng tiền "làm thêm" để mua hoa tặng mẹ.
Bít méo đâu, loạn quáÔ mụ tui với ai đấy?
cái này e nghĩ là người lớn tự suy luận vậy thôiCái j cũng tiền thì chỉ có vứt đi sớm. trẻ nó sẽ định hình mọi thứ được quy đổi thành tiền kể cả quan hệ gia đình. Đến lúc ông bố ra đi khéo con nó cũng đòi có xiền mới tổ chức cho bố
em đồng ý với cụ, việc đánh đồng này chỉ là tự suy mà ko có cơ sởNhiều cụ đánh đồng giữa việc cho trẻ con ý thức giá trị của lao động với việc sồng vì tiền, đánh đồng giữa việc giáo dục/hướng dẫn quản lý tiền cho con cái với việc sống không tình cảm.
Em đồ các cụ ấy cũng chỉ nhìn hiện tượng rồi ohans và bản thân các cụ chưa thử hoặc ko có năng lực dạy con kiếm và tiêu tiền đúng mực.
Thế là chuẩn đấy CT ạ, vấn đề là bọn trẻ ý thức được tình cảm với bố mẹ và biết cách/tìm cách bộc lộ tc bằng những gì chúng có thể. Đấy mới là điều quan trọng ạ.20-10 vừa rồi,F1 thủ thỉ với nhà cháu "thế bố định tặng mẹ món gì? Hay là 2 bố con lại tặng hoa như mọi lần?". Nhà cháu bảo,năm nay thôi,giờ bao nhiêu
khoản chi tiêu,lúc nào kt thoải mái thì tặng sau,thiếu gì cơ hội.
Nó chả nói gì,đùng 1 cái đến buổi tối 20-10 mẹ nó đi làm về ôm theo bó hoa. Về sau nhà cháu mới biết bó hoa là của ô con tặng mẹ,nó nhịn quà sáng mấy hôm cùng tiền "làm thêm" để mua hoa tặng mẹ.
đấy là vì cụ chưa hiểu quy luật của đồng tiền thì mới bị tiền nó chi phối thôiCái j cũng tiền thì chỉ có vứt đi sớm. trẻ nó sẽ định hình mọi thứ được quy đổi thành tiền kể cả quan hệ gia đình. Đến lúc ông bố ra đi khéo con nó cũng đòi có xiền mới tổ chức cho bố
E thì quan điểm khác cụ. Trẻ con như tờ giấy trắng. Định hình nó theo hướng làm thì có tiền thì nó sẽ suy nghĩ theo hướng như vậy . Vấn đề là điều tiết cân đối giữa trách nhiệm và phần thưởng (tiền), chứ k thể đưa tiền thành công cụ đo đếm đơn giản lạnh lùng như vậy.cái này e nghĩ là người lớn tự suy luận vậy thôi
Cụ xem lại cái danh sách của chủ thớt nhé. Có sự khác biệt giữa việc giáo dục giá trị công sức lao động (quy đổi ra tiền) với việc định hình tư tưởng có tiền thì mới làm việc. Khác nhau hoàn toàn về bản chất.Nhiều cụ đánh đồng giữa việc cho trẻ con ý thức giá trị của lao động với việc sồng vì tiền, đánh đồng giữa việc giáo dục/hướng dẫn quản lý tiền cho con cái với việc sống không tình cảm.
Em đồ các cụ ấy cũng chỉ nhìn hiện tượng rồi ohans và bản thân các cụ chưa thử hoặc ko có năng lực dạy con kiếm và tiêu tiền đúng mực.
Thời buổi lày cái j cũng được định giá thành xiền hết. E vưỡn đang học cái quy luật cụ bẩu đây, mệt nhắm. Nhiều lúc bẩu vứt mịa ló đi, dưng quay đi quay lại vứt ló thì mềnh thành cái xác khôđấy là vì cụ chưa hiểu quy luật của đồng tiền thì mới bị tiền nó chi phối thôi