Hết lớp 9 thì học điều dưỡng sao được cụ.cho chúng nó học điều dưỡng. tiêm trích các cái.
nếu thành thạo. có chứng chỉ khéo xin đi tây cày cũng ấm.
nghề không quá nặng như thợ sắt thợ xây. lại có cửa xuất ngoại .
Hết lớp 9 thì học điều dưỡng sao được cụ.cho chúng nó học điều dưỡng. tiêm trích các cái.
nếu thành thạo. có chứng chỉ khéo xin đi tây cày cũng ấm.
nghề không quá nặng như thợ sắt thợ xây. lại có cửa xuất ngoại .
à học rần đi là vừa. đại khái thếHết lớp 9 thì học điều dưỡng sao được cụ.
Ý PH là cứ cho các con thi cấp 3 đi. Đỗ thì học, ko đỗ thì quay về học nghề.Với các cháu khó có khả năng phát triển theo con đường học hành thì chọn học nghề cũng ko phải là tệ.
Còn rất nhiều cháu cố theo học rồi về làm công nhân thì lại là sự lãng phí.
Trường cấp 3 dân lập và trường nghề tuyển sinh sau đợt thi cấp 3.Đúng là phải làm giáo viên mới biết học sinh nhiều cháu ngoan nhưng học dốt, không học nổi mặc dù chăm chỉ. Những trường hợp này thì định hướng đi học nghề từ sớm là đúng rồi.
Cụ nói chuẩn.Ồ, cái đồng chí thầy Minh nào đó lại chia sẻ thế này có chết không, bác ạ:
"Mọi việc đều có lý do. Giáo viên sợ học sinh trượt, bị đánh giá thi đua, 1 cổ 2 tròng hiệu trưởng và phụ huynh. Trường lại sợ Phòng, Phòng sợ Sở, Sở sợ phụ huynh và dư luận xã hội. Không chỉ tư vấn không thi mà giáo viên còn tư vấn cho học sinh khá đăng ký vào trường top dưới với năng lực khiến học sinh thừa nhiều điểm tiếc nuối. Tôi cho rằng, không nên đánh giá giáo viên, nhà trường theo tỉ lệ trúng tuyển với số học sinh đăng ký thi mà phải tính tỉ lệ trúng tuyển trên tổng số học sinh lớp 9 của toàn trường thì mới thúc đẩy việc học. ".
Hóa ra, Sở rồi Phòng rồi Giám đốc trường ép học sinh và giáo viên à?
Khộ nhề.
Đánh giá cũng ko dc 100% đâu cụ. Trc em gia sư, em nhớ có 2 đứa học dốt lắm ( mất gốc 100%) mà em dạy nó đỗ ĐH được đấy!Bới vì người ta đánh giá sức học có thi cũng trượt, nếu cố vào tư thục học thì cũng như ngồi nhầm lớp.
ĐH cũng có loại này, loại kia, nhưng nếu các cháu đỗ ĐH loại top 1, thì đến giai đoạn làm HS thi ĐH giáo viên người ta cũng đánh giá được, đừng nói giá sư mì ăn liền mà đòi đỗ ĐH top 1Đánh giá cũng ko dc 100% đâu cụ. Trc em gia sư, em nhớ có 2 đứa học dốt lắm ( mất gốc 100%) mà em dạy nó đỗ ĐH được đấy!
Top 1 đỗ sao dc cụ. Học ngắn hạn, chạy nước rút thế thì đỗ top dưới thôi, ĐH Công Đoàn.ĐH cũng có loại này, loại kia, nhưng nếu các cháu đỗ ĐH loại top 1, thì đến giai đoạn làm HS thi ĐH giáo viên người ta cũng đánh giá được, đừng nói giá sư mì ăn liền mà đòi đỗ ĐH top 1
Không phải khác biệt tư duy với tây đâu cụ.Ở VN mình nó khác biệt về nhiều mặt tư duy chứ ở xứ khoai tây học nghề rất nhiều.
Đúng là nhà trường sợ ảnh hưởng đến chỉ tiêu thi đỗ c3, nên hướng học sinh sang nghề từ sớm. Về lý em nghĩ cũng đúng, học yếu nên xác định học nghề từ sớm là hơn. Nghề tốt sau này lương cũng không kém ĐH mấy đâu. Nhưng đa số nhà trường không phải hướng, mà gần như ép học sinh, nên phụ huynh mới bức xúc.Trường cấp 3 dân lập và trường nghề tuyển sinh sau đợt thi cấp 3.
Chẳng cần GV định hướng. Bọn cấp 2 học dốt thì đương nhiên sẽ trượt cấp 3 công lập. Như vậy chúng chỉ còn cách chọn học cấp 3 dân lập hoặc chọn trường nghề. Chẳng nhẽ chúng ở nhà chơi.
Em nghĩ việc tư vấn là đúng, nhưng có vẻ vì lý do sợ mất uy tín nhà trường vì sẽ có thống kê tỷ lệ HS trượt cấp 3 công lập. Nên có vẻ 1 số trường ép HS học dốt không thi tuyển sinh cấp 3 mà muốn bọn học dốt vào thẳng trường nghề.
Con em đây, cấp 2 chỉ giỏi mỗi tiếng Anh, Toán khá còn Văn thì dốt. Cấp 3 công lập đương nhiên trượt nên thi cho có còn xác định học dân lập gần nhà luôn. Học dl có nhiều thgian hơn nên định hướng cho đi học thêm ngoài 2 môn: Văn, Toán. Kết quả lên khá nhanh, 3 năm liền số 1 ở lớp đúng là thằng chột làm vua xứ mù lại sướng. Hs giỏi suốt toàn được lên phòng kế toán nhận tiền thưởng của trường, rồi của ban phụ huynh. Tầm này Toán phải 9 và Văn 8 trở lên. Thầy yêu bạn nể, chen chân vào công lập chưa chắc đã được như thế.Đánh giá cũng ko dc 100% đâu cụ. Trc em gia sư, em nhớ có 2 đứa học dốt lắm ( mất gốc 100%) mà em dạy nó đỗ ĐH được đấy!
Giáo viên chủ nhiệm họ đánh giá học sinh thì không trúng 100% cũng phải trúng đến 90% cụ ạ. Cụ nói làm em nhớ đến hai thằng mà em biết rất chịu khó học nhưng không hề vào ở cấp đại học luôn. Một thằng thì hết năm đầu xin nghỉ vì học cả năm hơn 10 môn mà thi lần 1 qua mỗi môn. Còn một thằng thì ra trường muộn mất 2 năm đại học. Hai bạn này đều rất chịu khó học.Đúng là phải làm giáo viên mới biết học sinh nhiều cháu ngoan nhưng học dốt, không học nổi mặc dù chăm chỉ. Những trường hợp này thì định hướng đi học nghề từ sớm là đúng rồi.
Em không nói ở cấp tiểu học chứ cấp THCS mà hết lớp 9 rồi thì cháu nào thế nào thì nó tương đối rõ rồi. Đồng ý với cụ là không phải tất cả đều rõ nhưng tỷ lệ rõ là cao rồi. Giáo dục; nhà trường; phụ huynh cũng chỉ giúp cháu đó được phần nào trong học hành và mọi công việc sau này thôi. Phần lớn học sinh hay bất kỳ ai thế nào thì chủ yếu do người đó quyết định cụ ạ. Học giỏi hay không cũng do mình; công việc tốt hay không cũng do mình, thăng tiến hay không cũng do mình; kiếm được nhiều tiền hay không cũng do mình, lấy được vợ xinh và bố vợ giàu hay không cũng do mình cũng như tài năng của mình, ... Đừng đổ lỗi cho người khác cụ ạ vì tại sao cùng một cô giáo dạy có bạn học giỏi trong khi mình thì học dốt.nếu các bác nắm được bản chất sự việc vận hành như thế nào thì các bác sẽ thốt ra rằng
Chúng ta toàn nói dối cả.
Luật có quy định cụ thể không? có, nhưng để lách luật thì thiếu gì cách. Phụ huynh bức xúc, nhưng họ không hiểu rõ ngọn nghành mọi việc nên sự phản ứng của họ là lẻ tẻ và không có chiều sâu. Sẽ bị đem ra làm trò cười.
Còn về bản chất là che đậy sự yếu kém, xuống cấp của giáo dục bằng cách mông má số liệu, một hệ lụy từ việc cắt giảm mạnh tay ngân sách giáo dục, đẩy ra xã hội hóa,
Nếu bác để ý con số học sinh cấp THCS rõ ràng là tăng mạnh nhưng ngân sách bị cắt giảm mạnh, và kết quả tất yếu là chất lượng giảm dẫn tới phải dùng thủ thuật mông má số liệu.
Và cách nói trên là một trong những cách đó.
GVCN còn tùy, riêng lớp 2 thằng cu nhà em thì đánh giá như mứt. Họp PH năm lớp 8-9 đau hết cả đầu với 2 từ "công lập". Cũng vì chủ quan cho theo học thêm Văn, Toán của chính các cô bộ môn ở trường mà thành ra vớ vẩn, dù các cô vẫn đủn đít các kiểu kiểm tra để nâng học bạ. Mà học C2 trường chuẩn QG quận lõi tp (cụ thể là Quận Đống Đa) đấy nhé.Giáo viên chủ nhiệm họ đánh giá học sinh thì không trúng 100% cũng phải trúng đến 90% cụ ạ. Cụ nói làm em nhớ đến hai thằng mà em biết rất chịu khó học nhưng không hề vào ở cấp đại học luôn. Một thằng thì hết năm đầu xin nghỉ vì học cả năm hơn 10 môn mà thi lần 1 qua mỗi môn. Còn một thằng thì ra trường muộn mất 2 năm đại học. Hai bạn này đều rất chịu khó học.
Em không nói ở cấp tiểu học chứ cấp THCS mà hết lớp 9 rồi thì cháu nào thế nào thì nó tương đối rõ rồi. Đồng ý với cụ là không phải tất cả đều rõ nhưng tỷ lệ rõ là cao rồi. Giáo dục; nhà trường; phụ huynh cũng chỉ giúp cháu đó được phần nào trong học hành và mọi công việc sau này thôi. Phần lớn học sinh hay bất kỳ ai thế nào thì chủ yếu do người đó quyết định cụ ạ. Học giỏi hay không cũng do mình; công việc tốt hay không cũng do mình, thăng tiến hay không cũng do mình; kiếm được nhiều tiền hay không cũng do mình, lấy được vợ xinh và bố vợ giàu hay không cũng do mình cũng như tài năng của mình, ... Đừng đổ lỗi cho người khác cụ ạ vì tại sao cùng một cô giáo dạy có bạn học giỏi trong khi mình thì học dốt.