[TT Hữu ích] Ôn lại lịch sử nhà Trần tý các cụ nhể

Biển số
OF-349339
Ngày cấp bằng
4/1/15
Số km
1,491
Động cơ
278,010 Mã lực
Nơi ở
Phố ả đào
Cụ cho em xin cái nguồn nói Quang Trung đi xin lại lãnh thổ Lưỡng Quảng ????
Quang Trung vừa tỉnh lại đẹp giai, nên ảnh chả dại gì vác mặt sang nhỡ đâu đao kiếm vô tình mất mẹ nó gáo
Vua Thanh đưa chiếu phủ dụ mời sang phong vương và gả con gái. Ảnh cho người đóng giả mình sang yết kiến trình thư xin lại đất Lưỡng Quảng làm hồi môn. Lời lẽ khiêm nhường nhưng hào sảng ba que sợ đếch thiên triều
Nguồn em ăn cắp trên mạng và đọc ké giấy gói xôi, cụ đọc làm gì cho hại não
 

basoko

Xe hơi
Biển số
OF-357494
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
133
Động cơ
262,500 Mã lực
nhà Trần dùng hôn nhân cận huyết để tránh ngoại tộc cướp ngôi như chính mình đã cướp ngôi nhà Lý, sau vẫn bị nhà Hồ cướp ngôi không khác gì cả...
 

Thiên sứ

Xe tải
Biển số
OF-346377
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
305
Động cơ
272,000 Mã lực
Thiên sứ không tin ngày xưa cha ông ta uýnh với giặc gọi là Tàu. Ngày nay đường do anh Thăng làm phẳng lỳ, thu phí hơi cao đi xe êm êm mà còn ngại bỏ mợ. Cớ làm sao người Trung Nguyên vất vả đem ngựa xuống mảnh đất chó ăn đá, gà ăn sỏi làm gì?
Giả thiết là họ mang chuyên gia giúp VN nhưng mình trả công không chu đáo nên giận mà rút người về.
Việt Nam cái ốc vít không làm được, trình độ sản xuất ở đâu ra vũ khí như gươm, dáo, mác để mà đánh nhau? Thiên sứ lên Yên Tử thấy đại đao đều làm bằng gỗ lim hết nhé.
Sử Việt không chứng tỏ được sự xâm lăng của người Phương Bắc. Sử thế nên học sinh không thịch đọc là phải, thiếu trung thực và bịa đặt.
 

Bạch Hổ 89

Xe tải
Biển số
OF-347692
Ngày cấp bằng
22/12/14
Số km
401
Động cơ
272,740 Mã lực
Nơi ở
Vũng tàu
Thiên sứ không tin ngày xưa cha ông ta uýnh với giặc gọi là Tàu. Ngày nay đường do anh Thăng làm phẳng lỳ, thu phí hơi cao đi xe êm êm mà còn ngại bỏ mợ. Cớ làm sao người Trung Nguyên vất vả đem ngựa xuống mảnh đất chó ăn đá, gà ăn sỏi làm gì?
Giả thiết là họ mang chuyên gia giúp VN nhưng mình trả công không chu đáo nên giận mà rút người về.
Việt Nam cái ốc vít không làm được, trình độ sản xuất ở đâu ra vũ khí như gươm, dáo, mác để mà đánh nhau? Thiên sứ lên Yên Tử thấy đại đao đều làm bằng gỗ lim hết nhé.
Sử Việt không chứng tỏ được sự xâm lăng của người Phương Bắc. Sử thế nên học sinh không thịch đọc là phải, thiếu trung thực và bịa đặt.
Thiên sứ nói đúng rồi, thời đó ông cha éo ai gọi là giặc Tàu cả, thường thì gọi là giặc Minh, Nguyên, Mông v.....v........
Như thế nào gọi là chó ăn đá gà ăn sỏi với cái lòng tham của Người Hán hử :-/
Cái đỏ thì Thiên sứ nên xem lại, Trung của cờ hó còn phải cám ơn VN nhá.
Cái xanh, thời đó có những lúc trình sản xuất vũ khí của ta còn hơn cả Khựa nhá.
 

tien

Xe buýt
Biển số
OF-8011
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
765
Động cơ
543,010 Mã lực
Cụ cho em xin cái nguồn nói Quang Trung đi xin lại lãnh thổ Lưỡng Quảng ????

Đây cụ:
Vua Quang Trung tuy đã thụ phong nhà Thanh, nhưng vẫn tự xử theo cách Hoàng Đế, lập bà Ngọc Hân con vua Hiển Tông nhà Lê làm Bắc Cung Hoàng Hậu, lập con là Quang Toản làm Thái Tử. Lại lấy thành Nghệ An là đất giữa nước và lại là đất tổ khi xưa ở đó, mới sai thợ thuyền tải vận đá, gỗ, gạch, ngói, sửa sang đền đài cung điện, và sai quân các đạo đào lấy đá ong để xây nội thành, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô..........

13. Việc Định Đánh Tàu.
Trước vua Quang Trung cầu hòa với nước Tàu và chịu phong là cốt để đợi ngày có đủ sức mà đánh báo thù, cho nên từ khi trong nước đã dẹp yên rồi, ngày đêm trù tính việc đánh Tàu. Đình thần ai cũng bàn nên xét số dân đinh cho đích thực để kén lấy lính.
....................
Bấy giờ ở bên Tàu có những giặc Tàu ô, quấy nhiễu ở miền bể bị quân nhà Thanh đánh đuổi, chạy sang xin phụ thuộc nước ta, vua Quang Trung cho người tướng Tàu-ô làm chức tổng binh, sai sang quấy nhiễu ở mặt bể nước Tàu. Lại có người thuộc về **** Thiên Địa Hội làm giặc ở Tứ Xuyên, vua cũng thu dùng cho làm tướng.
..............

Công việc xếp đặt đâu vào đấy rồi, đến năm nhâm tí (1792) vua Quang Trung sai sứ sang Tàu, xin cầu hôn và xin trả lại cho Việt Nam đất Lưỡng Quảng. Việc ấy tuy không phải là bản ý nhưng muốn mượn chuyện để thử ý vua nhà Thanh. Không ngờ vua Quang Trung phải bệnh mất, các quan dìm việc cầu hôn và việc xin trả đất đi, không cho Thanh triều biết.
14. Vua Quang Trung mất.
Vua Quang Trung mất năm nhâm tí (1792), làm vua được 4 năm, thọ được 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Võ Hoàng Đế.
Triều thần bấy giờ là Bùi Đắc Tuyên, Trần Quang Diệu 132 , Vũ Văn Dũng lập thái tử là Nguyễn Quang Toản lên nối ngôi làm vua, rồi sai sứ sang Tàu dâng biểu cáo tang và cầu phong. Trong biểu nói dối rằng khi vua Quang Trung mất có dặn lại rằng phải đem chôn ở Tây Hồ gần Bắc Thành, để tỏ cái bụng quyến luyến trông về Thiên triều. Vua nhà Thanh xem biểu tưởng là thật, khen là trung, đặt tên thụy cho là Trung Thuần, lai ngự chế một bài thơ sang viếng, sai quan án sát Quảng Tây là Thành Lâm sang tế, và phongcho Quang Toản làm An Nam Quốc Vương.


Theo cuốn VN sử lược của cụ Trần Trọng Kim, trước năm 75 được dùng làm SGK cho học sinh chế độ cũ.

Ngài tuy bề ngoài hòa hoãn, nhưng (hình như) là vua duy nhất Việt Nam tự xưng Hoàng Đế, tức ngang hàng với Càn Long. Tất cả các triều trước và sau đó đều chỉ xưng vua, xin cống triều. Mà ngài không có ý định XIN... ý ngài là nói chuyện phải quấy, không nghe là đánh. Thế mới máo...

Lịch sử tuy viết theo người thắng, cụ Trần Trọng Kim- vốn cũng hưởng lộc nhà Nguyễn cũng tự nhận như vậy khi nói về vua Quang Trung trong thời đại của cụ, nhưng cụ cho với uy phong và tài năng của vua thì nên để thành 1 chương riêng và triều đại có ngắn ngủi nhưng cũng là một triều đại riêng vẻ vang. Còn các bộ sử khác thì đa phần gọi cộc lốc là nhà Tây Sơn hoặc giặc Tây sơn... coi là 1 cuộc khởi nghĩa hơn là 1 triều đại như các triều đại khác

Em nghĩ nhà Nguyễn, xét về nhân vật thì có nhiều người có công lao, nhưng là triều đại mang ô danh để mất nước, nhiều lần thỏa hiệp với ngoại bang, dùng ngoại bang để cướp chính quyền, nên nhân dân sau này không ưa. Kiểu như bây giò thằng nào chủ trương chơi với tàu các cụ OF nhà mình cũng mỉa mai vậy...
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Biển số
OF-349339
Ngày cấp bằng
4/1/15
Số km
1,491
Động cơ
278,010 Mã lực
Nơi ở
Phố ả đào
Đây cụ:
Vua Quang Trung tuy đã thụ phong nhà Thanh, nhưng vẫn tự xử theo cách Hoàng Đế, lập bà Ngọc Hân con vua Hiển Tông nhà Lê làm Bắc Cung Hoàng Hậu, lập con là Quang Toản làm Thái Tử. Lại lấy thành Nghệ An là đất giữa nước và lại là đất tổ khi xưa ở đó, mới sai thợ thuyền tải vận đá, gỗ, gạch, ngói, sửa sang đền đài cung điện, và sai quân các đạo đào lấy đá ong để xây nội thành, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô..........

13. Việc Định Đánh Tàu.
Trước vua Quang Trung cầu hòa với nước Tàu và chịu phong là cốt để đợi ngày có đủ sức mà đánh báo thù, cho nên từ khi trong nước đã dẹp yên rồi, ngày đêm trù tính việc đánh Tàu. Đình thần ai cũng bàn nên xét số dân đinh cho đích thực để kén lấy lính.
....................
Bấy giờ ở bên Tàu có những giặc Tàu ô, quấy nhiễu ở miền bể bị quân nhà Thanh đánh đuổi, chạy sang xin phụ thuộc nước ta, vua Quang Trung cho người tướng Tàu-ô làm chức tổng binh, sai sang quấy nhiễu ở mặt bể nước Tàu. Lại có người thuộc về **** Thiên Địa Hội làm giặc ở Tứ Xuyên, vua cũng thu dùng cho làm tướng.
..............

Công việc xếp đặt đâu vào đấy rồi, đến năm nhâm tí (1792) vua Quang Trung sai sứ sang Tàu, xin cầu hôn và xin trả lại cho Việt Nam đất Lưỡng Quảng. Việc ấy tuy không phải là bản ý nhưng muốn mượn chuyện để thử ý vua nhà Thanh. Không ngờ vua Quang Trung phải bệnh mất, các quan dìm việc cầu hôn và việc xin trả đất đi, không cho Thanh triều biết.
14. Vua Quang Trung mất.
Vua Quang Trung mất năm nhâm tí (1792), làm vua được 4 năm, thọ được 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Võ Hoàng Đế.
Triều thần bấy giờ là Bùi Đắc Tuyên, Trần Quang Diệu 132 , Vũ Văn Dũng lập thái tử là Nguyễn Quang Toản lên nối ngôi làm vua, rồi sai sứ sang Tàu dâng biểu cáo tang và cầu phong. Trong biểu nói dối rằng khi vua Quang Trung mất có dặn lại rằng phải đem chôn ở Tây Hồ gần Bắc Thành, để tỏ cái bụng quyến luyến trông về Thiên triều. Vua nhà Thanh xem biểu tưởng là thật, khen là trung, đặt tên thụy cho là Trung Thuần, lai ngự chế một bài thơ sang viếng, sai quan án sát Quảng Tây là Thành Lâm sang tế, và phongcho Quang Toản làm An Nam Quốc Vương.


Theo cuốn VN sử lược của cụ Trần Trọng Kim, trước năm 75 được dùng làm SGK cho học sinh chế độ cũ.

Ngài tuy bề ngoài hòa hoãn, nhưng (hình như) là vua duy nhất Việt Nam tự xưng Hoàng Đế, tức ngang hàng với Càn Long. Tất cả các triều trước đó đều chỉ xưng vua, xin cống triều. Mà ngài không có ý định XIN... ý ngài là nói chuyện phải quấy, không nghe là đánh. Thế mới máo...

Lịch sử tuy viết theo người thắng, cụ Trần Trọng Kim- vốn cũng hưởng lộc nhà Nguyễn cũng tự nhận như vậy khi nói về vua Quang Trung trong thời đại của cụ, nhưng cụ cho với uy phong và tài năng của vua thì nên để thành 1 chương riêng và triệu đại có ngắn ngủi nhưng cũng là một triều đại riêng vẻ vang. Còn các bộ sử khác thì đa phần gọi cộc lốc là nhà Tây Sơn hoặc giặc Tây sơn... coi là 1 cuộc khởi nghĩa hơn là 1 triều đại như các triều đại khác

Em nghĩ nhà Nguyễn, xét về nhân vật thì có nhiều người có công lao, nhưng là triều đại mang ô danh để mất nước, nhiều lần thỏa hiệp với ngoại bang, dùng ngoại bang để cướp chính quyền, nên nhân dân sau này không ưa. Kiểu như bây giò thằng nào chủ trương chơi với tàu các cụ OF nhà mình cũng mỉa mai vậy...
Em đọc đâu đó lâu quá rồi nên không nhớ, nhưng kỳ thực Quang Trung là mãnh tướng trong chiến trận, và minh quân trong chính trường. Các quyết sách nội trị hoặc kinh bang tế thế cũng thuộc dạng Pro chứ đóe phải tay mơ đâu
Riêng việc liên kết với Lào đánh cho nhà Nguyễn liên minh với Xiêm chạy tóe khói bằng đội quân sát thủ Tượng Binh được tuyển chọn huấn luyện cực kỳ hung dữ từ đất nước TRiệu Voi và Tây Nguyên thành đạo quân tiên phong chủ lực đánh đâu thắng đó đã thấy gớm rồi. Cứ thử tưởng tượng cái thời súng ống chỉ mang tính thị uy là chính nên hàng trăm con voi được huấn luyện kỹ nó phi nước đại vào dày xéo cả người lẫn ngựa bẹp như dán thì đến thời hiện đại này còn sợ vỡ mật ấy chứ lị
 

sangbk2211

Xe hơi
Biển số
OF-357400
Ngày cấp bằng
9/3/15
Số km
150
Động cơ
262,571 Mã lực
Đây cụ:
Vua Quang Trung tuy đã thụ phong nhà Thanh, nhưng vẫn tự xử theo cách Hoàng Đế, lập bà Ngọc Hân con vua Hiển Tông nhà Lê làm Bắc Cung Hoàng Hậu, lập con là Quang Toản làm Thái Tử. Lại lấy thành Nghệ An là đất giữa nước và lại là đất tổ khi xưa ở đó, mới sai thợ thuyền tải vận đá, gỗ, gạch, ngói, sửa sang đền đài cung điện, và sai quân các đạo đào lấy đá ong để xây nội thành, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô..........

13. Việc Định Đánh Tàu.
Trước vua Quang Trung cầu hòa với nước Tàu và chịu phong là cốt để đợi ngày có đủ sức mà đánh báo thù, cho nên từ khi trong nước đã dẹp yên rồi, ngày đêm trù tính việc đánh Tàu. Đình thần ai cũng bàn nên xét số dân đinh cho đích thực để kén lấy lính.
....................
Bấy giờ ở bên Tàu có những giặc Tàu ô, quấy nhiễu ở miền bể bị quân nhà Thanh đánh đuổi, chạy sang xin phụ thuộc nước ta, vua Quang Trung cho người tướng Tàu-ô làm chức tổng binh, sai sang quấy nhiễu ở mặt bể nước Tàu. Lại có người thuộc về **** Thiên Địa Hội làm giặc ở Tứ Xuyên, vua cũng thu dùng cho làm tướng.
..............

Công việc xếp đặt đâu vào đấy rồi, đến năm nhâm tí (1792) vua Quang Trung sai sứ sang Tàu, xin cầu hôn và xin trả lại cho Việt Nam đất Lưỡng Quảng. Việc ấy tuy không phải là bản ý nhưng muốn mượn chuyện để thử ý vua nhà Thanh. Không ngờ vua Quang Trung phải bệnh mất, các quan dìm việc cầu hôn và việc xin trả đất đi, không cho Thanh triều biết.
14. Vua Quang Trung mất.
Vua Quang Trung mất năm nhâm tí (1792), làm vua được 4 năm, thọ được 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Võ Hoàng Đế.
Triều thần bấy giờ là Bùi Đắc Tuyên, Trần Quang Diệu 132 , Vũ Văn Dũng lập thái tử là Nguyễn Quang Toản lên nối ngôi làm vua, rồi sai sứ sang Tàu dâng biểu cáo tang và cầu phong. Trong biểu nói dối rằng khi vua Quang Trung mất có dặn lại rằng phải đem chôn ở Tây Hồ gần Bắc Thành, để tỏ cái bụng quyến luyến trông về Thiên triều. Vua nhà Thanh xem biểu tưởng là thật, khen là trung, đặt tên thụy cho là Trung Thuần, lai ngự chế một bài thơ sang viếng, sai quan án sát Quảng Tây là Thành Lâm sang tế, và phongcho Quang Toản làm An Nam Quốc Vương.


Theo cuốn VN sử lược của cụ Trần Trọng Kim, trước năm 75 được dùng làm SGK cho học sinh chế độ cũ.

Ngài tuy bề ngoài hòa hoãn, nhưng (hình như) là vua duy nhất Việt Nam tự xưng Hoàng Đế, tức ngang hàng với Càn Long. Tất cả các triều trước và sau đó đều chỉ xưng vua, xin cống triều. Mà ngài không có ý định XIN... ý ngài là nói chuyện phải quấy, không nghe là đánh. Thế mới máo...

Lịch sử tuy viết theo người thắng, cụ Trần Trọng Kim- vốn cũng hưởng lộc nhà Nguyễn cũng tự nhận như vậy khi nói về vua Quang Trung trong thời đại của cụ, nhưng cụ cho với uy phong và tài năng của vua thì nên để thành 1 chương riêng và triều đại có ngắn ngủi nhưng cũng là một triều đại riêng vẻ vang. Còn các bộ sử khác thì đa phần gọi cộc lốc là nhà Tây Sơn hoặc giặc Tây sơn... coi là 1 cuộc khởi nghĩa hơn là 1 triều đại như các triều đại khác

Em nghĩ nhà Nguyễn, xét về nhân vật thì có nhiều người có công lao, nhưng là triều đại mang ô danh để mất nước, nhiều lần thỏa hiệp với ngoại bang, dùng ngoại bang để cướp chính quyền, nên nhân dân sau này không ưa. Kiểu như bây giò thằng nào chủ trương chơi với tàu các cụ OF nhà mình cũng mỉa mai vậy...
Cảm ơn cụ!
Ý em hỏi câu hỏi trên xem người ta lấy nguồn ở trong sách hay là google thôi cụ,.
Nhiều khi từ tranh luận chi tiết lich sử lại thành tranh luận về cuốn sách lẫy dẫn chứng,.
 

tien

Xe buýt
Biển số
OF-8011
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
765
Động cơ
543,010 Mã lực
Cảm ơn cụ!
Ý em hỏi câu hỏi trên xem người ta lấy nguồn ở trong sách hay là google thôi cụ,.
Nhiều khi từ tranh luận chi tiết lich sử lại thành tranh luận về cuốn sách lẫy dẫn chứng,.
Vầng, về Vua thì có GS Trần QUốc Vượng cũng có cuốn sách gây tranh cãi, đại khái nếu vua không mất sớm khéo VN lại thành không may, vì Vua chủ trương chia đất nước làm 3 là trái với xu hướng tập quyền phong kiến lúc bấy giờ, làm đất nước suy yếu hơn chứ chả mở mang được bờ cõi như triều Nguyễn. Hoặc chuyện đánh Tàu, thắng thua không biết nhưng tất để lại hậu quả không hay vì nó chả dễ chịu nhục và nhiều lý do khác... Nhưng đấy là chuyện của nhà nghiên cứu, và luôn kèm chữ nếu, giá mà... vvv

Cuốn em trích là của nhà sử học đương đại, trong giai đoạn nhà Nguyễn vẫn còn, dù chỉ là bù nhìn, cũng không quá xa đời Tây Sơn để bị ảnh hưởng của yếu tố thời gian, dân gian với truyền miệng. Và đến nay vẫn được đánh giá khá cao.

Còn tranh luận tiếp về cuốn sách hay về tác giả nữa thì em xin thôi hí hí
 

acx1988

Xe máy
Biển số
OF-360628
Ngày cấp bằng
30/3/15
Số km
92
Động cơ
760,064 Mã lực
Em tìm được đoạn này không biết chuẩn không, các cụ tham khảo:
Đâu là nơi phát tích của họ Trần và võ phái Đông a ?
Vũ Ngọc Tiến
Lâu nay ta vẫn đinh ninh rằng Đình Bảng là quê gốc của vương triều nhà Lý, nhưng ít ai có thể ngờ Kinh Bắc cũng là nơi đã từng có lịch sử hơn 1000 năm cư ngụ của thuỷ tổ các vua Trần. Nói quê của Trần Cảnh, vị vua sáng nghiệp triều Trần ở đất Thái Đường, huyện Hưng Nhân, tỉnh Thái Bình cũng không sai, nếu tính từ các đời Trần Tự Kinh cuối thế kỷ XI trở về sau. Tình cờ trong quá trình truy tìm cứ liệu hai dòng họ Lý - Trần để viết cuốn tiểu thuyết lịch sử “Khói mây Yên Tử”, tôi đã biết thêm đôi điều bí mật về hai dòng họ này. Với họ Lý tôi đã có bài công bố trên 2 số báo Văn Nghệ 38 và 39 (9/2002). Giờ tôi muốn nói tiếp vài lời về hơn 1000 năm lịch sử dòng họ Trần ở đất Kinh Bắc (227 trước công lịch đến cuối thế kỷ XI), trước khi Trần Tự Kinh di rời đến Đông Triều rồi Tức Mạc và trụ lại ở đất Thái Đường.

* Cuốn gia phả cổ xưa nhất của họ Trần.

Ai cũng biết đến sự kiện năm 1285, trước sức mạnh của giặc Nguyên, Chiêu quốc vương Trần ích Tắc đã khiếp sợ đầu hàng kẻ thù, được vua Hốt Tất Liệt phong làm An Nam quốc vương. Nguyên nhân ấy đương nhiên là có, nhưng sự đầu hàng đê mạt này còn có nguyên nhân sâu sa khác trong nội bộ tông tộc họ Trần. Vua Thái Tông có các con với bà Thuận Thiên: Trần Hoảng, Quang Khải, Nhật Vĩnh, ích Tắc, Nhật Duật và hai công chúa Thiều Dương, Thuỵ Bảo. Ngoài ra, bà Thuận Thiên khi bị Thủ Độ ép gả cho Thái Tông đã có mang với An sinh vương Trần Liễu, sau sinh ra hoàng tử Quốc Khang. Trong các anh em, ích Tắc là người kém võ, nhưng văn tài lại giỏi giang nhất, chê những người khác là võ biền và không chịu phục tài Thái tử Hoảng. Sau chiến thắng năm Nguyên Phong thứ 7 (1258), nước nhà có 30 năm thái bình, cũng là lúc ích Tắc lôi kéo Quốc Khang ngấm ngầm chống đối các vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông. Vì vậy đến năm 1285 Trần ích Tắc và Trần Kiện (con trai Quốc Khang) đầu hàng giặc Nguyên. Trần Kiện bị Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn sai người mai phục giết chết ở biên giới; còn ích Tắc sống lưu vong ở Hồ Nam - Trung Quốc. Trải bao thăng trầm của lịch sử, đến nay hậu duệ của ích Tắc bao gồm 18 nhánh họ, sống rải rác ở Trường Sa, Linh Lăng, Quế Dương, Liễu Châu. Người hậu duệ thuộc ngành trưởng hiện lưu giữ từ đường và gia phả họ Trần là ông Trần Định Nhân, chủ một quán Cafe ở thị trấn Nhạc Dương, bên hồ Động Đình (Hồ Nam Trung Quốc). Chính sử ở ta khi chép về họ Trần chỉ lưu tâm đến dòng họ này từ đời ngài Thế tổ Trần Lý, còn đời Trần Tự Kinh ghi chép rất sơ lược, trước đó nữa càng mù tịt. Có lẽ trong những năm tháng cuối đời, sống tha hương nơi đất khách quê người, lại vốn có văn tài nên cuốn gia phả họ Trần do ích Tắc biên soạn là công phu đầy đủ nhất về họ Trần từ năm 227 trước công lịch.

* Hơn 1000 năm họ Trần ở đất Kinh Bắc

Căn cứ vào gia phả họ Trần ở Nhạc Dương do thống tôn đời thứ 27 Trần Định Nhân còn lưu giữ được thì gốc tích xa xưa từ đời Chiến quốc, họ Trần thuộc nhóm tộc người Bách Việt sống ở đất Mân (Phúc Kiến - Trung Quốc). Năm 227 trước công lịch, Phương chính hầu Trần Tự Minh đang làm quan cho Triệu Đà, vì mâu thuẫn giữa người Hán và người Bách Việt ông đã theo dòng người Bách Việt di cư xuống phía Nam. Tự Minh được vua An Dương Vương thu nạp, trở thành vị tướng tài ba, cùng Cao Lỗ giúp vua chống lại Triệu Đà. Khi thành Cổ Loa thất thủ, đất nước rơi vào tay cha con Triệu Đà, Trần Tự Minh lui về sống ẩn dật ở đất Kinh Bắc. Dòng họ này qua 700 năm ở Kinh Bắc phân ra nhiều nhánh, nhưng dòng thống tôn đến đời Trần Tự Viễn (582 - 637) nổi lên như một nhân tài kiệt xuất của xứ Giao Châu. Hồi ấy ở Từ Sơn có sư Pháp Hiền, đệ tử của Đại sư Tì-ni-đa-lưu-chi (ấn Độ) đang dụng công truyền bá đạo Phật Thiền tông, thu nạp rất đông môn đệ. Lịch sử nhà Phật chép rằng: “Sau khi Tì-ni-đa-lưu-chi tịch, Pháp Hiền vào Từ Sơn tập định. Thân hình ngài như cây khô, vật ngã đều quên, giống chim bay đến thân mật, loài thú rừng quấn quít... Người bấy giờ mộ tiếng ngài đến học đông không kể xiết. Ngài bèn dựng chùa dạy học, cư tăng lúc nào cũng hơn 300 người. Thiền tông phương Nam bấy giờ thịnh nhất”. Chú bé mồ côi kiếm củi gần chùa là Trần Tự Viễn được sư Pháp Hiền thu nạp, yêu mến dạy cho học thông tam giáo (Phật - Nho - Lão) và cả võ công nữa. Sau nhiều năm tu luyện, Tự Viễn trở thành môn đệ xuất sắc nhất của Phật phái Thiền tông và cũng rất nổi tiếng võ công cao cường. Môn phái võ thuật của ông đặc sắc nhất là Hổ quyền và Ưng - Xà quyền. Tự Viễn kế nghiệp thầy Pháp Hiền say sưa truyền bá đạo Phật Thiền tông và đem võ công đặc sắc của mình cùng đệ tử giúp dân chống lại sự đô hộ hà khắc của nhà Tuỳ, nhà Đường. Dân khắp vùng đều sùng kính, tôn ông là Phật sống. Có lẽ đây là lý do giải thích vì sao dòng dõi họ Trần sau này rất thượng võ, nhưng cũng rất sùng đạo Phật, khai sáng ra Thiền phái Trúc Lâm trên núi Yên Tử.

* Vì sao họ Trần di cư về Thái Đường?

Họ Trần dòng thống tôn có chữ đệm là “Tự” cư ngụ ở Kinh Bắc, truyền đến đời Trần Tự An (1010 - 1077) mỗi ngày thêm hiển hách trong giới võ lâm của Đại Việt. Để phân biệt với các võ phái khác, Tự An đặt tên cho võ phái của mình là Đôg A, triết tự chữ “Trần” ra hai chữ “Đông” và “A” mà thành. Thời ấy ở Đại Việt ta có ba võ phái nổi danh: võ phái Lĩnh Nam xuất phát từ đất Mê Linh sau lưu truyền quanh vùng Tam Đảo - Ba Vì; võ phái Hoa Sơn xuất phát ở Kinh Bắc rồi lan truyền ra Thăng Long và các vùng phụ cận; võ phái Đông A của Tự An. Ba võ phái trên đều tràn đầy lòng tự tôn dân tộc, nhưng có sự khác nhau về hệ tư tưởng, lại muốn thống trị giới võ lâm cả nước nên mâu thuẫn khá gay gắt. Phái Lĩnh Nam sùng bái đạo Lão. Hai phái Hoa Sơn và Đông A cùng xuất phát ở Kinh Bắc, nhưng Hoa Sơn theo Phật giáo Nghiêm Hoa tông, còn Đông A theo Phật giáo Thiền tông. Phái Hoa Sơn thuộc hoàng tộc họ Lý nên đương nhiên lấn át phái Lĩnh Nam và Đông A về nhiều phương diện. Thế nhưng Đông A với sự dìu dắt của Trần Tự An hồi ấy có “Côi Sơn tam anh” là ba nhân vật võ công lừng lẫy: Thanh Mai, Tự Mai và Thông Mai. Trước khi qua đời, Tự An khuyên con trai Tự Mai nên tìm cách chuyển võ đường Đông A đi nơi khác, tránh sự xung đột với phái Hoa Sơn, có hại cho sự nghiệp chung của võ lâm Đại Việt. Lúc đầu Tự Mai chuyển đến ở Đông Triều - Chí Linh, sau đến đời con (khoảng cuối thế kỷ XI) là Trần Tự Kinh quyết chí đi khẩn hoang ở đồng bằng châu thổ sông Nhị Hà. 10 năm đầu, Tự Kinh dừng chân ở Tức Mạc với hai người con trai rất giỏi võ là Trần Tự Hấp và Trần Tự Duy. Về cuối đời, ông nghe theo lời của con trưởng Tự Hấp chuyển hẳn về đất Thái Đường, định cư lâu dài, có nhiều ân đức với dân trong vùng. Đến đời Tự Hấp kế tục làm trưởng môn phái võ Đông A, thanh thế họ Trần đã rất lớn. Huyền tích trong tộc phả giải thích lý do họ Trần rời Tức Mạc về Thái Đường khá ly kỳ. Sau khi Lý Nhân Tông chết, triều đình có sự rối ren. Một hôm Tự Kinh và hai con Tự Hấp, Tự Duy cùng mấy chục đệ tử đi thuyền vãn cảnh, bàn luận về thế sự. Tự Hấp phát hiện thấy có xác người bị đóng bè trôi sông liền sai thủ hạ vớt lên. Trong số môn đệ phái Đông A có Phạm Tử Tuệ giỏi về y thuật. Ông phát hiện thấy xác còn hơi ấm, kinh mạch trì bế nhưng chưa tắt hẳn nên hết lòng cứu chữa theo lệnh của Tự Hấp. Kẻ được cứu nạn là Đoàn Thông quê ở lộ Hồng Châu (Vĩnh Phúc ngày nay). Ông ta bị một viên quan gian ác ở Thăng Long là Nguyễn Cố sát hại. Vốn là thầy địa lý có tiếng tăm, Đoàn Thông mách với Tự Hấp rằng ở đất Thái Đường có khu đất tụ nhiều linh khí, nếu đặt mộ tổ vào đó ắt có ngày sẽ phát đế vương. Tự Hấp nghe xong cả mừng xin cha cho đi gấp về quê cũ Kinh Bắc chuyển mộ cụ cố Trần Tự Mai về đặt ở Thái Đường, rồi chuyển cả gia quyền về đó sinh sống. Nhờ vậy gia tộc họ Trần mỗi ngày thêm phát đạt, võ môn Đông A càng thêm hưng thịnh, thu hút nhân tài khắp nơi về tụ họp.

Tự Hấp ở đất Thái Đường sinh ra Trần Lý. Lý lại sinh ra các con Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thị Dung. Người em ở đất Lưu Xá bên cạnh là Trần Tự Duy vì mâu thuẫn sâu sắc với họ Lưu, tàn sát họ này quá nhẫn tâm nên tổn hao âm đức, chỉ sinh được Trần Thủ Huy, đến đời Huy chỉ sinh ra Thủ Độ rồi tuyệt tự. Như vậy, nếu xét từ đời Tự Kinh thì Tự Hấp thuộc ngành trưởng, Tự Duy thuộc ngành thứ. Đến đời Trần Thừa và Thủ Độ quan hệ giữa hai người là anh em cùng họ khác cành đã sang đời thứ ba. Đó là lý do vì sao Trần Lý hứa gả Thị Dung cho Thủ Độ, theo luật tục họ Trần cứ ba đời quay lại thông gia với nhau.
 

nhadatuytin

Xe container
Biển số
OF-86292
Ngày cấp bằng
23/2/11
Số km
7,956
Động cơ
464,847 Mã lực
Vào đây mới thấy tầm thánh chém của các ọp phơ...
Lịch sử dù là truyền miệng, huyền sử hay chính sử cũng ko thể nào đúng 100% được để mà các thánh ngồi phủ nhận công lao của tiền nhân...
Đặc biệt là chính sử, đa số là chép lại theo quan điểm của người chép...chưa kể người chép đó lại phục vụ mưu đồ của giai cấp thống trị thì sự thật có khi lại khác biệt...
Muốn biết sự thật thì chỉ có trèo lên cỗ máy thời gian của doremon mà quay lại thời đó...mà kể cả dù có quay lại đúng thời điểm thì những gì ta nhìn thấy cũng chưa chắc đã đúng...nhiều sự việc thấy vậy nhưng ko phải vậy...
Thực tế về lịch sử thì những gì truyền miệng và dân gian mới là đúng nhất...vì dân rất tinh, quan nhất thời, còn dân mới là vạn đại...Có câu ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ là như vậy...
Nhiều Thánh chém về ở đây chém về Nguyễn Ánh mà phủ nhận công lao của Quang Trung dựa vào vài mớ kiến thúc trên gu gờ, nhất là lại dựa vào những nhà biên sử triều Nguyễn viết về triều đại Tây Sơn...Sau khi NA thôn tính triều đại Tây Sơn rồi lại đốt toàn bộ sử sách về triều đại này là có ý cả...Rồi tung hỏa mù về cái chết của Quang Trung để người đời sau tha hồ đồn thổi...Nhưng thực tế dân biết hết đấy...
Có biết tại sao Quang Trung được nhân dân xây đền thờ và dựng tượng khắp nơi còn Nguyễn Ánh thì chả có ai ngó ngàng đến như vậy ko...
Nó cũng tương tự như trường hợp Lê Hoàn, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly vậy...
Nói như vậy ko phải em phủ nhận công lao của NA, dù sao thắng làm vua thua làm giặc và NA cũng có công lớn trong việc nhất thống VN...Điều duy nhất NA hơn Quang Trung là NA có được Thiên Mệnh...
 

nhadatuytin

Xe container
Biển số
OF-86292
Ngày cấp bằng
23/2/11
Số km
7,956
Động cơ
464,847 Mã lực
Em tìm được đoạn này không biết chuẩn không, các cụ tham khảo:
Đâu là nơi phát tích của họ Trần và võ phái Đông a ?
Vũ Ngọc Tiến
Lâu nay ta vẫn đinh ninh rằng Đình Bảng là quê gốc của vương triều nhà Lý, nhưng ít ai có thể ngờ Kinh Bắc cũng là nơi đã từng có lịch sử hơn 1000 năm cư ngụ của thuỷ tổ các vua Trần. Nói quê của Trần Cảnh, vị vua sáng nghiệp triều Trần ở đất Thái Đường, huyện Hưng Nhân, tỉnh Thái Bình cũng không sai, nếu tính từ các đời Trần Tự Kinh cuối thế kỷ XI trở về sau. Tình cờ trong quá trình truy tìm cứ liệu hai dòng họ Lý - Trần để viết cuốn tiểu thuyết lịch sử “Khói mây Yên Tử”, tôi đã biết thêm đôi điều bí mật về hai dòng họ này. Với họ Lý tôi đã có bài công bố trên 2 số báo Văn Nghệ 38 và 39 (9/2002). Giờ tôi muốn nói tiếp vài lời về hơn 1000 năm lịch sử dòng họ Trần ở đất Kinh Bắc (227 trước công lịch đến cuối thế kỷ XI), trước khi Trần Tự Kinh di rời đến Đông Triều rồi Tức Mạc và trụ lại ở đất Thái Đường.

* Cuốn gia phả cổ xưa nhất của họ Trần.

Ai cũng biết đến sự kiện năm 1285, trước sức mạnh của giặc Nguyên, Chiêu quốc vương Trần ích Tắc đã khiếp sợ đầu hàng kẻ thù, được vua Hốt Tất Liệt phong làm An Nam quốc vương. Nguyên nhân ấy đương nhiên là có, nhưng sự đầu hàng đê mạt này còn có nguyên nhân sâu sa khác trong nội bộ tông tộc họ Trần. Vua Thái Tông có các con với bà Thuận Thiên: Trần Hoảng, Quang Khải, Nhật Vĩnh, ích Tắc, Nhật Duật và hai công chúa Thiều Dương, Thuỵ Bảo. Ngoài ra, bà Thuận Thiên khi bị Thủ Độ ép gả cho Thái Tông đã có mang với An sinh vương Trần Liễu, sau sinh ra hoàng tử Quốc Khang. Trong các anh em, ích Tắc là người kém võ, nhưng văn tài lại giỏi giang nhất, chê những người khác là võ biền và không chịu phục tài Thái tử Hoảng. Sau chiến thắng năm Nguyên Phong thứ 7 (1258), nước nhà có 30 năm thái bình, cũng là lúc ích Tắc lôi kéo Quốc Khang ngấm ngầm chống đối các vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông. Vì vậy đến năm 1285 Trần ích Tắc và Trần Kiện (con trai Quốc Khang) đầu hàng giặc Nguyên. Trần Kiện bị Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn sai người mai phục giết chết ở biên giới; còn ích Tắc sống lưu vong ở Hồ Nam - Trung Quốc. Trải bao thăng trầm của lịch sử, đến nay hậu duệ của ích Tắc bao gồm 18 nhánh họ, sống rải rác ở Trường Sa, Linh Lăng, Quế Dương, Liễu Châu. Người hậu duệ thuộc ngành trưởng hiện lưu giữ từ đường và gia phả họ Trần là ông Trần Định Nhân, chủ một quán Cafe ở thị trấn Nhạc Dương, bên hồ Động Đình (Hồ Nam Trung Quốc). Chính sử ở ta khi chép về họ Trần chỉ lưu tâm đến dòng họ này từ đời ngài Thế tổ Trần Lý, còn đời Trần Tự Kinh ghi chép rất sơ lược, trước đó nữa càng mù tịt. Có lẽ trong những năm tháng cuối đời, sống tha hương nơi đất khách quê người, lại vốn có văn tài nên cuốn gia phả họ Trần do ích Tắc biên soạn là công phu đầy đủ nhất về họ Trần từ năm 227 trước công lịch.

* Hơn 1000 năm họ Trần ở đất Kinh Bắc

Căn cứ vào gia phả họ Trần ở Nhạc Dương do thống tôn đời thứ 27 Trần Định Nhân còn lưu giữ được thì gốc tích xa xưa từ đời Chiến quốc, họ Trần thuộc nhóm tộc người Bách Việt sống ở đất Mân (Phúc Kiến - Trung Quốc). Năm 227 trước công lịch, Phương chính hầu Trần Tự Minh đang làm quan cho Triệu Đà, vì mâu thuẫn giữa người Hán và người Bách Việt ông đã theo dòng người Bách Việt di cư xuống phía Nam. Tự Minh được vua An Dương Vương thu nạp, trở thành vị tướng tài ba, cùng Cao Lỗ giúp vua chống lại Triệu Đà. Khi thành Cổ Loa thất thủ, đất nước rơi vào tay cha con Triệu Đà, Trần Tự Minh lui về sống ẩn dật ở đất Kinh Bắc. Dòng họ này qua 700 năm ở Kinh Bắc phân ra nhiều nhánh, nhưng dòng thống tôn đến đời Trần Tự Viễn (582 - 637) nổi lên như một nhân tài kiệt xuất của xứ Giao Châu. Hồi ấy ở Từ Sơn có sư Pháp Hiền, đệ tử của Đại sư Tì-ni-đa-lưu-chi (ấn Độ) đang dụng công truyền bá đạo Phật Thiền tông, thu nạp rất đông môn đệ. Lịch sử nhà Phật chép rằng: “Sau khi Tì-ni-đa-lưu-chi tịch, Pháp Hiền vào Từ Sơn tập định. Thân hình ngài như cây khô, vật ngã đều quên, giống chim bay đến thân mật, loài thú rừng quấn quít... Người bấy giờ mộ tiếng ngài đến học đông không kể xiết. Ngài bèn dựng chùa dạy học, cư tăng lúc nào cũng hơn 300 người. Thiền tông phương Nam bấy giờ thịnh nhất”. Chú bé mồ côi kiếm củi gần chùa là Trần Tự Viễn được sư Pháp Hiền thu nạp, yêu mến dạy cho học thông tam giáo (Phật - Nho - Lão) và cả võ công nữa. Sau nhiều năm tu luyện, Tự Viễn trở thành môn đệ xuất sắc nhất của Phật phái Thiền tông và cũng rất nổi tiếng võ công cao cường. Môn phái võ thuật của ông đặc sắc nhất là Hổ quyền và Ưng - Xà quyền. Tự Viễn kế nghiệp thầy Pháp Hiền say sưa truyền bá đạo Phật Thiền tông và đem võ công đặc sắc của mình cùng đệ tử giúp dân chống lại sự đô hộ hà khắc của nhà Tuỳ, nhà Đường. Dân khắp vùng đều sùng kính, tôn ông là Phật sống. Có lẽ đây là lý do giải thích vì sao dòng dõi họ Trần sau này rất thượng võ, nhưng cũng rất sùng đạo Phật, khai sáng ra Thiền phái Trúc Lâm trên núi Yên Tử.

* Vì sao họ Trần di cư về Thái Đường?

Họ Trần dòng thống tôn có chữ đệm là “Tự” cư ngụ ở Kinh Bắc, truyền đến đời Trần Tự An (1010 - 1077) mỗi ngày thêm hiển hách trong giới võ lâm của Đại Việt. Để phân biệt với các võ phái khác, Tự An đặt tên cho võ phái của mình là Đôg A, triết tự chữ “Trần” ra hai chữ “Đông” và “A” mà thành. Thời ấy ở Đại Việt ta có ba võ phái nổi danh: võ phái Lĩnh Nam xuất phát từ đất Mê Linh sau lưu truyền quanh vùng Tam Đảo - Ba Vì; võ phái Hoa Sơn xuất phát ở Kinh Bắc rồi lan truyền ra Thăng Long và các vùng phụ cận; võ phái Đông A của Tự An. Ba võ phái trên đều tràn đầy lòng tự tôn dân tộc, nhưng có sự khác nhau về hệ tư tưởng, lại muốn thống trị giới võ lâm cả nước nên mâu thuẫn khá gay gắt. Phái Lĩnh Nam sùng bái đạo Lão. Hai phái Hoa Sơn và Đông A cùng xuất phát ở Kinh Bắc, nhưng Hoa Sơn theo Phật giáo Nghiêm Hoa tông, còn Đông A theo Phật giáo Thiền tông. Phái Hoa Sơn thuộc hoàng tộc họ Lý nên đương nhiên lấn át phái Lĩnh Nam và Đông A về nhiều phương diện. Thế nhưng Đông A với sự dìu dắt của Trần Tự An hồi ấy có “Côi Sơn tam anh” là ba nhân vật võ công lừng lẫy: Thanh Mai, Tự Mai và Thông Mai. Trước khi qua đời, Tự An khuyên con trai Tự Mai nên tìm cách chuyển võ đường Đông A đi nơi khác, tránh sự xung đột với phái Hoa Sơn, có hại cho sự nghiệp chung của võ lâm Đại Việt. Lúc đầu Tự Mai chuyển đến ở Đông Triều - Chí Linh, sau đến đời con (khoảng cuối thế kỷ XI) là Trần Tự Kinh quyết chí đi khẩn hoang ở đồng bằng châu thổ sông Nhị Hà. 10 năm đầu, Tự Kinh dừng chân ở Tức Mạc với hai người con trai rất giỏi võ là Trần Tự Hấp và Trần Tự Duy. Về cuối đời, ông nghe theo lời của con trưởng Tự Hấp chuyển hẳn về đất Thái Đường, định cư lâu dài, có nhiều ân đức với dân trong vùng. Đến đời Tự Hấp kế tục làm trưởng môn phái võ Đông A, thanh thế họ Trần đã rất lớn. Huyền tích trong tộc phả giải thích lý do họ Trần rời Tức Mạc về Thái Đường khá ly kỳ. Sau khi Lý Nhân Tông chết, triều đình có sự rối ren. Một hôm Tự Kinh và hai con Tự Hấp, Tự Duy cùng mấy chục đệ tử đi thuyền vãn cảnh, bàn luận về thế sự. Tự Hấp phát hiện thấy có xác người bị đóng bè trôi sông liền sai thủ hạ vớt lên. Trong số môn đệ phái Đông A có Phạm Tử Tuệ giỏi về y thuật. Ông phát hiện thấy xác còn hơi ấm, kinh mạch trì bế nhưng chưa tắt hẳn nên hết lòng cứu chữa theo lệnh của Tự Hấp. Kẻ được cứu nạn là Đoàn Thông quê ở lộ Hồng Châu (Vĩnh Phúc ngày nay). Ông ta bị một viên quan gian ác ở Thăng Long là Nguyễn Cố sát hại. Vốn là thầy địa lý có tiếng tăm, Đoàn Thông mách với Tự Hấp rằng ở đất Thái Đường có khu đất tụ nhiều linh khí, nếu đặt mộ tổ vào đó ắt có ngày sẽ phát đế vương. Tự Hấp nghe xong cả mừng xin cha cho đi gấp về quê cũ Kinh Bắc chuyển mộ cụ cố Trần Tự Mai về đặt ở Thái Đường, rồi chuyển cả gia quyền về đó sinh sống. Nhờ vậy gia tộc họ Trần mỗi ngày thêm phát đạt, võ môn Đông A càng thêm hưng thịnh, thu hút nhân tài khắp nơi về tụ họp.

Tự Hấp ở đất Thái Đường sinh ra Trần Lý. Lý lại sinh ra các con Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thị Dung. Người em ở đất Lưu Xá bên cạnh là Trần Tự Duy vì mâu thuẫn sâu sắc với họ Lưu, tàn sát họ này quá nhẫn tâm nên tổn hao âm đức, chỉ sinh được Trần Thủ Huy, đến đời Huy chỉ sinh ra Thủ Độ rồi tuyệt tự. Như vậy, nếu xét từ đời Tự Kinh thì Tự Hấp thuộc ngành trưởng, Tự Duy thuộc ngành thứ. Đến đời Trần Thừa và Thủ Độ quan hệ giữa hai người là anh em cùng họ khác cành đã sang đời thứ ba. Đó là lý do vì sao Trần Lý hứa gả Thị Dung cho Thủ Độ, theo luật tục họ Trần cứ ba đời quay lại thông gia với nhau.
Đoạn này cụ nói có vẻ đúng, vì hôm cháu ngồi với cụ thủ từ đền Trần, cụ có giữ cuốn gia phả của nhà trần thì có kể lại rất trùng khớp với những gì cụ viết...
Họ nhà Trần xuất phát từ vị tướng của An Dương Vương...
 

UnitedKondoms

Xe container
Biển số
OF-345680
Ngày cấp bằng
6/12/14
Số km
6,015
Động cơ
316,258 Mã lực
Có câu:

Dân thờ thì không thờ sai, dân chửi thì không chửi oan

Tất cả những con ngẹo muốn bốc cái kẻ bị dân chửi đội lên mà thờ là đi ngược lại dân, chỉ có thệ mị trong một khoảng thời gian, sao mị được mãi trong dòng lịch sử.
 

nhadatuytin

Xe container
Biển số
OF-86292
Ngày cấp bằng
23/2/11
Số km
7,956
Động cơ
464,847 Mã lực
Ngay cả An Dương Vương cũng xuất thân từ bên Tàu cụ thể là đất Ba Thục nên lấy hiệu là Thục Phán. Họ Trần xuất phát từ TQ lần theo sông Hồng vào VN, lấy tập tục xăm toàn thân một tục mà VN không có.
Ko quan trọng xuất thân hay xuất xứ ở đâu...quan trọng nhất họ Trần đã từng làm vua Đại Việt để đối chọi với Tống, Nguyên ngày xưa...
Nói dư này thì đất Thục ngày xưa vốn của VN nhở...=))
Đáng nhõe phải nâng cao tinh thần tự tôn như Hoàng Đế Quang Trung ngày xưa để 1 ngày nào đó đòi lại vùng đất của mềnh mới đúng...
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,571
Động cơ
582,404 Mã lực
Vào đây mới thấy tầm thánh chém của các ọp phơ...
Lịch sử dù là truyền miệng, huyền sử hay chính sử cũng ko thể nào đúng 100% được để mà các thánh ngồi phủ nhận công lao của tiền nhân...
Đặc biệt là chính sử, đa số là chép lại theo quan điểm của người chép...chưa kể người chép đó lại phục vụ mưu đồ của giai cấp thống trị thì sự thật có khi lại khác biệt...
Muốn biết sự thật thì chỉ có trèo lên cỗ máy thời gian của doremon mà quay lại thời đó...mà kể cả dù có quay lại đúng thời điểm thì những gì ta nhìn thấy cũng chưa chắc đã đúng...nhiều sự việc thấy vậy nhưng ko phải vậy...
Thực tế về lịch sử thì những gì truyền miệng và dân gian mới là đúng nhất...vì dân rất tinh, quan nhất thời, còn dân mới là vạn đại...Có câu ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ là như vậy...
Nhiều Thánh chém về ở đây chém về Nguyễn Ánh mà phủ nhận công lao của Quang Trung dựa vào vài mớ kiến thúc trên gu gờ, nhất là lại dựa vào những nhà biên sử triều Nguyễn viết về triều đại Tây Sơn...Sau khi NA thôn tính triều đại Tây Sơn rồi lại đốt toàn bộ sử sách về triều đại này là có ý cả...Rồi tung hỏa mù về cái chết của Quang Trung để người đời sau tha hồ đồn thổi...Nhưng thực tế dân biết hết đấy...
Có biết tại sao Quang Trung được nhân dân xây đền thờ và dựng tượng khắp nơi còn Nguyễn Ánh thì chả có ai ngó ngàng đến như vậy ko...
Nó cũng tương tự như trường hợp Lê Hoàn, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly vậy...
Nói như vậy ko phải em phủ nhận công lao của NA, dù sao thắng làm vua thua làm giặc và NA cũng có công lớn trong việc nhất thống VN...Điều duy nhất NA hơn Quang Trung là NA có được Thiên Mệnh...
Các ý cụ nói hầu hết em thấy rất đúng, nhưng có 2 điểm em thấy cụ chém như thánh, phần em in đậm. Trong vấn đề này các ý kiến bênh vực vua Gia Long chủ yếu là giải thích việc vua Gia Long đối xử tàn bạo với nhà Tây Sơn là do có ghi chép rằng nhà Tây Sơn cũng đào mả nhà các chúa Nguyễn, giết nhiều người thân của vua Gia Long. Không ai phủ nhận công đánh giặc Xiêm và giặc Thanh, cũng như tài năng quân sự của vua Quang Trung cả. Bênh vực vua Gia Long thì không có nghĩa là phủ nhận công lao của vua Quang Trung, chỉ ra những điểm không tốt của vua Quang Trung hay nhà Tây Sơn cũng không có nghĩa là phủ nhận công lao của nhà vua.

Kho tàng kiến thức nhân loại giờ cũng được đưa lên google nhiều, giúp mọi người có thể tìm hiểu được rất nhiều kiến thức mà trước khi có nó thì mọi người chỉ được đọc sách báo định hướng và nghe loa phường.

Mấy điểm in chữ đỏ thì cụ có dẫn chứng gì không (nếu không dùng google thì không biết cụ có đưa được ra dẫn chứng không?) :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,197
Động cơ
396,449 Mã lực
Em thấy có nước khác tự nhận mình là văn minh lắm vẫn lấy nhau trong hoàng tộc đấy thôi. Mà gần đây chứ không phải thời các cụ còn đóng khố đâu nhớ.
 

custardapple

Xe buýt
Biển số
OF-205653
Ngày cấp bằng
11/8/13
Số km
767
Động cơ
125,369 Mã lực
Không biết Quang Trung tài năng thần thánh cỡ nào nhưng định chọn Nghệ An làm kinh đô thì em thấy tầm nhìn cũng thường thôi.
 

UnitedKondoms

Xe container
Biển số
OF-345680
Ngày cấp bằng
6/12/14
Số km
6,015
Động cơ
316,258 Mã lực
Đã bách chiến đâu mà bách thắng. Bản chất nhà Tây Sơn là giặc cỏ, khi Đàng Trong và Đàng Ngoài đánh nhau mấy trăm năm nên suy yếu nội lực thừa nước thả câu.
Trận Đống Đa là do quân Thanh chủ quan, uống rượu say nhân dịp tết dính hỏa hoạn rồi chạy về nước. Ngay cái gò Đống Đa bảo có xác quân giặc như đào lên có xương đâu.
Đệt cái thằng não phẳng này

Thế cái thằng Sầm Nghi Đống chết treo ở đấy vì thất tình hả? Sau rồi ma đói mạng vong đất khách tha hương, dân cư vùng Nam Đồng mới lập cho cái miếu cúng thí đối diện với Gò. Lâu dần dân làng ấy dựng chùa, thờ phật, cho thằng Sầm ăn mày cửa Phật luôn
 

billget

Xe hơi
Biển số
OF-295328
Ngày cấp bằng
8/10/13
Số km
175
Động cơ
314,499 Mã lực
E hóng các cụ cao nhân!:))
 

Deming

Xe tăng
Biển số
OF-105894
Ngày cấp bằng
15/7/11
Số km
1,339
Động cơ
403,632 Mã lực
Nơi ở
nhà vợ
Nhiều OF chém như thật ấy nhỉ!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top