MMA nó là võ giết người so sao dc
Chắc lúc đập nhà xong rồi nhảy cụ ợLúc hạ mái để thay vì kèo mới nhảy cũng nên.
Gớm, mợ đọc ít truyện chưởng thôi.Các bác hơi đề cao các môn võ muay, vật quá.
Từ Hiểu Đông nó cũng là thằng tập võ cổ truyền đấy chứ. Đấu chuyên nghiệp có hồi Muay Thái thách đấu võ cổ truyền Trung Quốc rồi. Kết quả đội bên dàn Muay Thái thua cổ truyền tán thủ Trung Quốc tỉ số khá chênh lệch.
Còn để nói trình độ võ thuật đỉnh cao của võ cổ truyền thì hiện nay không có ai đạt đến trình độ đỉnh cao nữa. Nhiều môn đã thất truyền. Tất cả các võ sư, võ sĩ thời nay mới chỉ luyện tập trong bậc thứ nhất và ít khi được đến bậc thứ 2 của công phu của Thiếu Lâm mà thôi.
Hồi xưa võ sư có nhiều nhân vật tập luyện đến đỉnh cao có thể phi thân nhảy từ dưới đất lên nóc nhà đó các bác. Trình độ đó là bậc thứ 5, thứ 6 trong công phu võ cổ truyền. Ngày nay chả có võ sư nào nhảy lên được độ cao 2m, còn ngày xưa luyện tập đến trình độ đỉnh cao có võ sư có thể nhảy từ mặt đất lên chạc cây cao 4m, cá biệt có người nhảy cao lên độ cao 7m, 11m (hồi xưa sách Tàu viết tính theo trượng). Ở Việt Nam hồi xưa có lưu lại lịch sử những võ sư, võ tăng có thể nhảy từ dưới đất lên nóc nhà. Ví dụ em ở chùa chơi với 1 bà sư già kể có ông sư chùa Dâu ở Bắc Ninh (đã chết cách đây 30 năm) có thể nhảy từ dưới đất lên nóc chùa, tay không một mình đánh bại một băng cướp chiếm giữ chùa (có vũ khí); còn một sư phụ em biết, vóc dáng rất nhỏ bé, cao có 1.5m nhưng luyện tập môn phi thân của võ cổ truyền (có ghi lại trong các tàng thư công phu Thiếu Lâm) có thể nhảy lên nóc chùa. Lực của họ mạnh lắm, võ sĩ đánh đài thời nay gặp họ chỉ đáng tuổi chippy thôi. Đó là môn thoán (thoãn) tung thuật trong sách Thiếu Lâm. Dưới núi Két miền Tây có ông đạo Dừa cũng là võ sư có thể nhảy từ dưới đất lên mái nhà, các cụ cần kiểm chứng có thể tới chỗ đó, các cao thủ Muay Thái bên Thái nghe tiếng có đến thách đấu nhưng đều thất bại và phải cúi đầu công nhận cụ đấy đúng hàng cao thủ. Nhưng họ người tu lánh đời nên không bao giờ thấy biểu diễn ra ngoài nên không ai biết.
Khinh công (luyện tập làm nhẹ thân) thì hiện nay không còn ai có thể tập luyện tới trình độ đi bài quyền trên các ngọn nến mà nến không tắt. Môn đấy có ghi lại trong sách công phu nhưng người tập luyện được không còn ai và không rõ đường lối luyện tập.
Ngạnh công hiện nay không còn ai có thể luyện tập tới trình độ dùng tay điểm thủng đá (môn Điểm Thạch Công, Kim Cương Chỉ), một tầng công phu khá cao ghi lại trong sách công phu Thiếu Lâm. Nhưng nếu có luyện được thì khi thi đấu cũng sẽ không còn khả năng vận dụng vì phải bao găng tay rồi.
Nhuyễn công thì hầu như đã thất truyền hoàn toàn, một môn công phu ở tầng cao nhất sau khi luyện thành tầng công phu cuối cùng của ngạnh công, từ cách xa có thể đánh ngã đối phương không cần chạm vào đối thủ. Nghe cứ như kiếm hiệp ảo ảo nhưng nó là môn công phu có thật, có lưu lại trong tàng thư võ thuật cổ truyền và võ Thiếu Lâm Tự.
Vẫn ảo cụ ợ, luyện 1 chỗ trong người hết 20 năm, cứ cho luyện 3 chỗ là đạt thì mất 60 năm. Bắt đầu luyện là 20 tuổi thì đến 80 tuổi mới xong. Lúc đó đánh đấm gì nữa, chuẩn bị xuống lỗ là vừa. Hay là cụ ấy lại nhiễm phim chưởng, mấy ông cao thủ toàn râu tóc bạc phơ, càng già nội công càng thâm hậuHi hi... đến post này cụ đỡ ảo hơn rồi đấy ạ.
Lại 1 câu sáo rỗng sặc mùi tàu.Võ cũng như đời mà cụ. Mênh mông vô bờ.
Có kiểu này kiểu kia. Và cũng có người này người kia.
Em fun tý, ngày xưa em nghe một ông anh kể chuyện thế này, có anh nọ mồm miệng ghê gớm lắm, cả làng chả ai bằng, nhưng vẫn bị vợ bắt nạt, tủi quá, anh ra bờ suối khóc, thần suối hiện lên hỏi chuyện, anh bảo mồm con đã kinh cả làng phải sợ mà vợ con nó vẫn át được, tại sao lại thế chứ. Ông thần suối bảo vì mày chỉ có 1 cái thôi, hơn sao được vợ mày. Em không hiểu lắm, nhưng mà chuyện có lẽ giống hoàn cảnh của cụ chăng.Già rồi ở nhà trông cháu thôi. Luyện cái giề
Em chỉ luyện mỗi môn Tinh võ mồm được gần 40 niên rồi mà éo lại được với vợ em. Thế là làm sao? Hay em luyện sai cách?
Mỗi môn có chỗ dụng riêng, cũng như anh chạy 100m đi thi với anh chạy marathon theo luật marathon thì có mà hộc bơ.Chả nhẽ VX chỉ là hư danh
Hi hi... người lính đánh giặc trên sa bàn, võ sĩ không lên đài... thì cũng để tham khảo cho vui thôi. Cái gì không, chưa trả giá bằng sinh mạng, tiền bạc thì đều làm cảnh cả. Người lính trải trăm trận, võ sĩ giác đấu đoạt giải mới là thực chiến dù có thể họVẫn ảo cụ ợ, luyện 1 chỗ trong người hết 20 năm, cứ cho luyện 3 chỗ là đạt thì mất 60 năm. Bắt đầu luyện là 20 tuổi thì đến 80 tuổi mới xong. Lúc đó đánh đấm gì nữa, chuẩn bị xuống lỗ là vừa. Hay là cụ ấy lại nhiễm phim chưởng, mấy ông cao thủ toàn râu tóc bạc phơ, càng già nội công càng thâm hậu
Em cứ ngưỡng mộ các cụ VX mãi mà không ngờMỗi môn có chỗ dụng riêng, cũng như anh chạy 100m đi thi với anh chạy marathon theo luật marathon thì có mà hộc bơ.
Cái môn VX thời xưa không dùng đấu đài nhưng cứ vác lên đài thì hộc bơ không lạ.
Muốn đấu đài lại phải ra luật riêng cho môn, đoạn này Tàu lại không làm được.
Tán thủ cũng toàn diện nhưng lại không hấp dẫn như MMA và nếu chơi tay bo với MMA thì cũng chưa rõ được thua thế nào, có lẽ tuỳ võ sĩ thôi.
Vcl. Chắc vừa xổng trại trâu quì ra.Các bác hơi đề cao các môn võ muay, vật quá.
Từ Hiểu Đông nó cũng là thằng tập võ cổ truyền đấy chứ. Đấu chuyên nghiệp có hồi Muay Thái thách đấu võ cổ truyền Trung Quốc rồi. Kết quả đội bên dàn Muay Thái thua cổ truyền tán thủ Trung Quốc tỉ số khá chênh lệch.
Còn để nói trình độ võ thuật đỉnh cao của võ cổ truyền thì hiện nay không có ai đạt đến trình độ đỉnh cao nữa. Nhiều môn đã thất truyền. Tất cả các võ sư, võ sĩ thời nay mới chỉ luyện tập trong bậc thứ nhất và ít khi được đến bậc thứ 2 của công phu của Thiếu Lâm mà thôi.
Hồi xưa võ sư có nhiều nhân vật tập luyện đến đỉnh cao có thể phi thân nhảy từ dưới đất lên nóc nhà đó các bác. Trình độ đó là bậc thứ 5, thứ 6 trong công phu võ cổ truyền. Ngày nay chả có võ sư nào nhảy lên được độ cao 2m, còn ngày xưa luyện tập đến trình độ đỉnh cao có võ sư có thể nhảy từ mặt đất lên chạc cây cao 4m, cá biệt có người nhảy cao lên độ cao 7m, 11m (hồi xưa sách Tàu viết tính theo trượng). Ở Việt Nam hồi xưa có lưu lại lịch sử những võ sư, võ tăng có thể nhảy từ dưới đất lên nóc nhà. Ví dụ em ở chùa chơi với 1 bà sư già kể có ông sư chùa Dâu ở Bắc Ninh (đã chết cách đây 30 năm) có thể nhảy từ dưới đất lên nóc chùa, tay không một mình đánh bại một băng cướp chiếm giữ chùa (có vũ khí); còn một sư phụ em biết, vóc dáng rất nhỏ bé, cao có 1.5m nhưng luyện tập môn phi thân của võ cổ truyền (có ghi lại trong các tàng thư công phu Thiếu Lâm) có thể nhảy lên nóc chùa. Lực của họ mạnh lắm, võ sĩ đánh đài thời nay gặp họ chỉ đáng tuổi chippy thôi. Đó là môn thoán (thoãn) tung thuật trong sách Thiếu Lâm. Dưới núi Két miền Tây có ông đạo Dừa cũng là võ sư có thể nhảy từ dưới đất lên mái nhà, các cụ cần kiểm chứng có thể tới chỗ đó, các cao thủ Muay Thái bên Thái nghe tiếng có đến thách đấu nhưng đều thất bại và phải cúi đầu công nhận cụ đấy đúng hàng cao thủ. Nhưng họ người tu lánh đời nên không bao giờ thấy biểu diễn ra ngoài nên không ai biết.
Khinh công (luyện tập làm nhẹ thân) thì hiện nay không còn ai có thể tập luyện tới trình độ đi bài quyền trên các ngọn nến mà nến không tắt. Môn đấy có ghi lại trong sách công phu nhưng người tập luyện được không còn ai và không rõ đường lối luyện tập.
Ngạnh công hiện nay không còn ai có thể luyện tập tới trình độ dùng tay điểm thủng đá (môn Điểm Thạch Công, Kim Cương Chỉ), một tầng công phu khá cao ghi lại trong sách công phu Thiếu Lâm. Nhưng nếu có luyện được thì khi thi đấu cũng sẽ không còn khả năng vận dụng vì phải bao găng tay rồi.
Nhuyễn công thì hầu như đã thất truyền hoàn toàn, một môn công phu ở tầng cao nhất sau khi luyện thành tầng công phu cuối cùng của ngạnh công, từ cách xa có thể đánh ngã đối phương không cần chạm vào đối thủ. Nghe cứ như kiếm hiệp ảo ảo nhưng nó là môn công phu có thật, có lưu lại trong tàng thư võ thuật cổ truyền và võ Thiếu Lâm Tự.
Có lẽ vậy rồi cụ ạ. Em chắc cũng ra suối vậyEm fun tý, ngày xưa em nghe một ông anh kể chuyện thế này, có anh nọ mồm miệng ghê gớm lắm, cả làng chả ai bằng, nhưng vẫn bị vợ bắt nạt, tủi quá, anh ra bờ suối khóc, thần suối hiện lên hỏi chuyện, anh bảo mồm con đã kinh cả làng phải sợ mà vợ con nó vẫn át được, tại sao lại thế chứ. Ông thần suối bảo vì mày chỉ có 1 cái thôi, hơn sao được vợ mày. Em không hiểu lắm, nhưng mà chuyện có lẽ giống hoàn cảnh của cụ chăng.
Đến võ đc rõ là thực chiến nhé, thế mà mấy clip mấy anh đc đeo găng vào giao đấu nó cũng chỉ như các võ sĩ tán thủ thông thường thôi.Em cứ ngưỡng mộ các cụ VX mãi mà không ngờ
Khó tỉnh nhỉCác bác hơi đề cao các môn võ muay, vật quá.
Từ Hiểu Đông nó cũng là thằng tập võ cổ truyền đấy chứ. Đấu chuyên nghiệp có hồi Muay Thái thách đấu võ cổ truyền Trung Quốc rồi. Kết quả đội bên dàn Muay Thái thua cổ truyền tán thủ Trung Quốc tỉ số khá chênh lệch.
Còn để nói trình độ võ thuật đỉnh cao của võ cổ truyền thì hiện nay không có ai đạt đến trình độ đỉnh cao nữa. Nhiều môn đã thất truyền. Tất cả các võ sư, võ sĩ thời nay mới chỉ luyện tập trong bậc thứ nhất và ít khi được đến bậc thứ 2 của công phu của Thiếu Lâm mà thôi.
Hồi xưa võ sư có nhiều nhân vật tập luyện đến đỉnh cao có thể phi thân nhảy từ dưới đất lên nóc nhà đó các bác. Trình độ đó là bậc thứ 5, thứ 6 trong công phu võ cổ truyền. Ngày nay chả có võ sư nào nhảy lên được độ cao 2m, còn ngày xưa luyện tập đến trình độ đỉnh cao có võ sư có thể nhảy từ mặt đất lên chạc cây cao 4m, cá biệt có người nhảy cao lên độ cao 7m, 11m (hồi xưa sách Tàu viết tính theo trượng). Ở Việt Nam hồi xưa có lưu lại lịch sử những võ sư, võ tăng có thể nhảy từ dưới đất lên nóc nhà. Ví dụ em ở chùa chơi với 1 bà sư già kể có ông sư chùa Dâu ở Bắc Ninh (đã chết cách đây 30 năm) có thể nhảy từ dưới đất lên nóc chùa, tay không một mình đánh bại một băng cướp chiếm giữ chùa (có vũ khí); còn một sư phụ em biết, vóc dáng rất nhỏ bé, cao có 1.5m nhưng luyện tập môn phi thân của võ cổ truyền (có ghi lại trong các tàng thư công phu Thiếu Lâm) có thể nhảy lên nóc chùa. Lực của họ mạnh lắm, võ sĩ đánh đài thời nay gặp họ chỉ đáng tuổi chippy thôi. Đó là môn thoán (thoãn) tung thuật trong sách Thiếu Lâm. Dưới núi Két miền Tây có ông đạo Dừa cũng là võ sư có thể nhảy từ dưới đất lên mái nhà, các cụ cần kiểm chứng có thể tới chỗ đó, các cao thủ Muay Thái bên Thái nghe tiếng có đến thách đấu nhưng đều thất bại và phải cúi đầu công nhận cụ đấy đúng hàng cao thủ. Nhưng họ người tu lánh đời nên không bao giờ thấy biểu diễn ra ngoài nên không ai biết.
Khinh công (luyện tập làm nhẹ thân) thì hiện nay không còn ai có thể tập luyện tới trình độ đi bài quyền trên các ngọn nến mà nến không tắt. Môn đấy có ghi lại trong sách công phu nhưng người tập luyện được không còn ai và không rõ đường lối luyện tập.
Ngạnh công hiện nay không còn ai có thể luyện tập tới trình độ dùng tay điểm thủng đá (môn Điểm Thạch Công, Kim Cương Chỉ), một tầng công phu khá cao ghi lại trong sách công phu Thiếu Lâm. Nhưng nếu có luyện được thì khi thi đấu cũng sẽ không còn khả năng vận dụng vì phải bao găng tay rồi.
Nhuyễn công thì hầu như đã thất truyền hoàn toàn, một môn công phu ở tầng cao nhất sau khi luyện thành tầng công phu cuối cùng của ngạnh công, từ cách xa có thể đánh ngã đối phương không cần chạm vào đối thủ. Nghe cứ như kiếm hiệp ảo ảo nhưng nó là môn công phu có thật, có lưu lại trong tàng thư võ thuật cổ truyền và võ Thiếu Lâm Tự.
Loại truyện chưởng này vẫn có người tin cơ ạNếu nói ngoại công và ngạnh công thì ở Việt Nam có võ sư Hà Châu đấy, ở môn Thiếu Lâm Hồng Gia. Người thật việc thật.
Hồi xưa lúc cụ biểu diễn ở bờ hồ cho chục chiếc xe tải cán liên tiếp qua người có một võ sĩ Muay Thái nổi tiếng người Cao Miên, mệnh danh thiết cước, hạng cân 80kg, cao lớn, có cú đá sấm sét có thể hạ gục trâu bò, chứng kiến bài biểu diễn đến đòi thách đấu cụ. Vì từ chối không được và để không mất danh dự cụ nhận lời thách đấu, cụ hạng cân có 67kg thì phải. Kết quả cụ dùng thiết sa chưởng đánh gãy chân đối phương. Cho nên cụ nói công phu của cụ không thể đem ra thi đấu được vì sẽ gây hậu quả thương tích nặng cho đối phương. Cụ nói ngón tay môn kim cương chỉ cụ luyện thành đâm xuyên thủng bụng người nên không dùng để thi đấu được, mà thi đấu đài phải bao găng nên công phu mất tác dụng nên cụ không đấu đài và bản thân cũng không thích giao đấu.
Tuy nhiên công phu khinh công và môn thoãn tung thuật nhảy lên mái nhà cụ không có chân truyền nhánh đó nên không luyện được.
Vâng cụCác bác hơi đề cao các môn võ muay, vật quá.
Từ Hiểu Đông nó cũng là thằng tập võ cổ truyền đấy chứ. Đấu chuyên nghiệp có hồi Muay Thái thách đấu võ cổ truyền Trung Quốc rồi. Kết quả đội bên dàn Muay Thái thua cổ truyền tán thủ Trung Quốc tỉ số khá chênh lệch.
Còn để nói trình độ võ thuật đỉnh cao của võ cổ truyền thì hiện nay không có ai đạt đến trình độ đỉnh cao nữa. Nhiều môn đã thất truyền. Tất cả các võ sư, võ sĩ thời nay mới chỉ luyện tập trong bậc thứ nhất và ít khi được đến bậc thứ 2 của công phu của Thiếu Lâm mà thôi.
Hồi xưa võ sư có nhiều nhân vật tập luyện đến đỉnh cao có thể phi thân nhảy từ dưới đất lên nóc nhà đó các bác. Trình độ đó là bậc thứ 5, thứ 6 trong công phu võ cổ truyền. Ngày nay chả có võ sư nào nhảy lên được độ cao 2m, còn ngày xưa luyện tập đến trình độ đỉnh cao có võ sư có thể nhảy từ mặt đất lên chạc cây cao 4m, cá biệt có người nhảy cao lên độ cao 7m, 11m (hồi xưa sách Tàu viết tính theo trượng). Ở Việt Nam hồi xưa có lưu lại lịch sử những võ sư, võ tăng có thể nhảy từ dưới đất lên nóc nhà. Ví dụ em ở chùa chơi với 1 bà sư già kể có ông sư chùa Dâu ở Bắc Ninh (đã chết cách đây 30 năm) có thể nhảy từ dưới đất lên nóc chùa, tay không một mình đánh bại một băng cướp chiếm giữ chùa (có vũ khí); còn một sư phụ em biết, vóc dáng rất nhỏ bé, cao có 1.5m nhưng luyện tập môn phi thân của võ cổ truyền (có ghi lại trong các tàng thư công phu Thiếu Lâm) có thể nhảy lên nóc chùa. Lực của họ mạnh lắm, võ sĩ đánh đài thời nay gặp họ chỉ đáng tuổi chippy thôi. Đó là môn thoán (thoãn) tung thuật trong sách Thiếu Lâm. Dưới núi Két miền Tây có ông đạo Dừa cũng là võ sư có thể nhảy từ dưới đất lên mái nhà, các cụ cần kiểm chứng có thể tới chỗ đó, các cao thủ Muay Thái bên Thái nghe tiếng có đến thách đấu nhưng đều thất bại và phải cúi đầu công nhận cụ đấy đúng hàng cao thủ. Nhưng họ người tu lánh đời nên không bao giờ thấy biểu diễn ra ngoài nên không ai biết.
Khinh công (luyện tập làm nhẹ thân) thì hiện nay không còn ai có thể tập luyện tới trình độ đi bài quyền trên các ngọn nến mà nến không tắt. Môn đấy có ghi lại trong sách công phu nhưng người tập luyện được không còn ai và không rõ đường lối luyện tập.
Ngạnh công hiện nay không còn ai có thể luyện tập tới trình độ dùng tay điểm thủng đá (môn Điểm Thạch Công, Kim Cương Chỉ), một tầng công phu khá cao ghi lại trong sách công phu Thiếu Lâm. Nhưng nếu có luyện được thì khi thi đấu cũng sẽ không còn khả năng vận dụng vì phải bao găng tay rồi.
Nhuyễn công thì hầu như đã thất truyền hoàn toàn, một môn công phu ở tầng cao nhất sau khi luyện thành tầng công phu cuối cùng của ngạnh công, từ cách xa có thể đánh ngã đối phương không cần chạm vào đối thủ. Nghe cứ như kiếm hiệp ảo ảo nhưng nó là môn công phu có thật, có lưu lại trong tàng thư võ thuật cổ truyền và võ Thiếu Lâm Tự.
Đang đêm cụ làm em cười sặc mà tí ăn vảÔng đạo sĩ núi Dừa đó nhất định sinh vào năm con gà, cầm tinh con gà, có khi cũng là tác giả bài hát "Có con gà trên nóc nhà"