- Biển số
- OF-128238
- Ngày cấp bằng
- 22/1/12
- Số km
- 885
- Động cơ
- 383,820 Mã lực
- Nơi ở
- Cầu Giấy
- Website
- www.facebook.com
Nhạc vàng là dòng Tân nhạc Việt Nam Việt Nam ra đời từ thập niên 1960 với lời ca trữ tình bình dân được viết trên những giai điệu nhẹ nhàng (boléro, rumba, ballade ...).
Danh từ "nhạc vàng" xuất hiện tại miền Nam Việt Nam vào những năm 1960. Vào cuối thập niên đó nhạc sĩ Phó Quốc Lân cho ra mắt ban "Nhạc Vàng" thuộc đài truyền hình Sài Gòn THVN để trình tấu định kỳ. Ông là tác giả những bản nhạc như “Xuân ly hương”, “Hương lúa miền Nam”, “Anh tôi” “Mong ngày anh về”, “Vui khúc tương phùng”.Những hãng phát hành băng và đĩa nhạc cũng cho ra nhiều sản phẩm với danh hiệu "nhạc vàng" như hãng Hương Giang, hãng Dạ Lan của nhạc sĩ Anh Bằng, và hãng Shotgunscủa Ngọc Chánh. Nhạc vàng sau đó được hiểu là thể loại nhạc tình êm dịu có tình yêu quê hương, tình yêu lứa đôi hoặc có nỗi lòng riêng tư của lính chiến mặc dù đang gánh trách nhiệm với đại cuộc.
Cho đến năm 1975, dòng nhạc này phổ biến ở Miền Nam.Những tác giả với tên tuổi gắn bó với nhạc vàng là Trần Thiện Thanh, Anh Bằng, Nguyễn Văn Đông.Trúc Phương,Thanh Sơn,vv và vv
Sau năm 1975 danh từ "nhạc vàng" được dùng cho tất cả những tác phẩm âm nhạc ở miền Nam ra đời trong thời kỳ đất nước chia đôi và dòng nhạc này bị cấm. Dù vậy nhạc vàng vẫn được nhiều người ưa thích cả trong Nam lẫn ngoài Bắc vì nói lên được tình cảm cá nhân không gò buộc vào tập thể. "Nhạc vàng" do đó hàm ý vàng của quý kim mà người nghe phải lén lút để nghe vì nó cho người nghe cái tâm trạng "riêng" của con người trong khi xã hội chỉ cho phép cái ý thức hệ chung của tập thể.Dù phải nghe trộm qua những buổi phát thanh của VOA hoặc BBC từ hải ngoại, người trong nước vẫn cố gắng tìm nghe bất chấp hình phạt của luật pháp.Có thể nói nhạc vàng vẫn tiếp tục chiếm địa vị quan trọng trên thị trường âm nhạc và được dân chúng ưa chuộng hơn.
Mãi đến khi bắt đầu thời kỳ Đổi mới thì các loại nhạc vàng mới dần dà được chính quyền xét lại và cho phổ biến một cách hạn chế tuỳ theo tác giả và tác phẩm. Năm 1986 lần đầu tiên chính quyền cho ra danh mục 36 tác phẩm âm nhạc của Miền Nam trước kia nay được phép công khai trình diễn. Danh sách này sang thập niên 1990 thì bỏ, trong khi dân chúng tìm nghe nhiều loại nhạc vàng. Thay vào đó là danh sách nhạc cấm thuộc thể loại nhạc lính Cộng hòa. Bộ Văn hóa đề nghị cổ xúy nhạc xanh, tức nhạc trẻ của thời đại Đổi Mới nhưng không thành công. Trong khi đó số người nghe nhạc vàng ngày càng đông, không chỉ ở phía nam vĩ tuyến 17 và hải ngọai mà cả ở miền Bắc, thậm chí theo chân người Việt đi lao động ở Liên Xô và Đông Âu vào thập niên 1980. phong trào nhạc vàng sống lại.
Đến những năm gần đây,những nhà kinh doanh và tổ chức ca nhạc trong nước đã tổ chức nhiều buổi trình diễn nhạc vàng, đưa ca sĩ từ hải ngoại về hát có cấp phép và có tổ chức
. Nhạc sĩ Võ Công Diên nhận xét rằng:
“ "Nhạc vàng thực chất là dòng nhạc quê hương mang âm hưởng dân ca các vùng miền Tổ quốc, nó rất gần gũi với tâm tình của người Việt Nam chúng ta, do đó nó có sức cuốn hút đối với số đông. Chính vì yếu tố này, dòng nhạc quê hương luôn được đa số công chúng chọn lựa
Nhờ có chung một tình yêu lớn với dòng nhạc vàng mà Hội YÊU NHẠC VÀNG được thành lập tại đây và ngày càng thu hút nhiều sự gắn bó tham gia, yêu mến của mọi người. Tuy không phải ai cũng hiểu nhiều, hiểu kĩ về dòng nhạc này, nhưng không thể phủ nhận sự trân trọng của những ca sĩ nghiệp dư dành cho dòng nhạc 9999 trong mỗi lần Hội YNV có dịp tụ tập cùng nhau và cất lên tiếng hát
Ngoài ra,tình yêu đó còn thể hiện ở những bản thu chất lượng của một số cá nhân, ở sự lắng nghe bằng cả tâm trạng mình qua những video clip được tìm thấy và chia sẻ cho những người yêu nhạc vàng cùng thưởng thức.
Để việc chia sẻ nhạc có ý nghĩa hơn, em xin lập ngôi nhà này để mọi người cùng post lên những video yêu thích của mình cho tất cả những ai yêu nhạc vàng cùng nghe chung. Sự lưu giữ đó cũng giống như lưu giữ tình yêu nhạc vàng trong lòng mỗi chúng ta vậy.
P/s : Ai share video lên thì tiện thể cho thêm 1 vài thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm nhé. Mong mng không spam bên này. Bình luận nghiêm túc thì được ạ
Danh từ "nhạc vàng" xuất hiện tại miền Nam Việt Nam vào những năm 1960. Vào cuối thập niên đó nhạc sĩ Phó Quốc Lân cho ra mắt ban "Nhạc Vàng" thuộc đài truyền hình Sài Gòn THVN để trình tấu định kỳ. Ông là tác giả những bản nhạc như “Xuân ly hương”, “Hương lúa miền Nam”, “Anh tôi” “Mong ngày anh về”, “Vui khúc tương phùng”.Những hãng phát hành băng và đĩa nhạc cũng cho ra nhiều sản phẩm với danh hiệu "nhạc vàng" như hãng Hương Giang, hãng Dạ Lan của nhạc sĩ Anh Bằng, và hãng Shotgunscủa Ngọc Chánh. Nhạc vàng sau đó được hiểu là thể loại nhạc tình êm dịu có tình yêu quê hương, tình yêu lứa đôi hoặc có nỗi lòng riêng tư của lính chiến mặc dù đang gánh trách nhiệm với đại cuộc.
Cho đến năm 1975, dòng nhạc này phổ biến ở Miền Nam.Những tác giả với tên tuổi gắn bó với nhạc vàng là Trần Thiện Thanh, Anh Bằng, Nguyễn Văn Đông.Trúc Phương,Thanh Sơn,vv và vv
Sau năm 1975 danh từ "nhạc vàng" được dùng cho tất cả những tác phẩm âm nhạc ở miền Nam ra đời trong thời kỳ đất nước chia đôi và dòng nhạc này bị cấm. Dù vậy nhạc vàng vẫn được nhiều người ưa thích cả trong Nam lẫn ngoài Bắc vì nói lên được tình cảm cá nhân không gò buộc vào tập thể. "Nhạc vàng" do đó hàm ý vàng của quý kim mà người nghe phải lén lút để nghe vì nó cho người nghe cái tâm trạng "riêng" của con người trong khi xã hội chỉ cho phép cái ý thức hệ chung của tập thể.Dù phải nghe trộm qua những buổi phát thanh của VOA hoặc BBC từ hải ngoại, người trong nước vẫn cố gắng tìm nghe bất chấp hình phạt của luật pháp.Có thể nói nhạc vàng vẫn tiếp tục chiếm địa vị quan trọng trên thị trường âm nhạc và được dân chúng ưa chuộng hơn.
Mãi đến khi bắt đầu thời kỳ Đổi mới thì các loại nhạc vàng mới dần dà được chính quyền xét lại và cho phổ biến một cách hạn chế tuỳ theo tác giả và tác phẩm. Năm 1986 lần đầu tiên chính quyền cho ra danh mục 36 tác phẩm âm nhạc của Miền Nam trước kia nay được phép công khai trình diễn. Danh sách này sang thập niên 1990 thì bỏ, trong khi dân chúng tìm nghe nhiều loại nhạc vàng. Thay vào đó là danh sách nhạc cấm thuộc thể loại nhạc lính Cộng hòa. Bộ Văn hóa đề nghị cổ xúy nhạc xanh, tức nhạc trẻ của thời đại Đổi Mới nhưng không thành công. Trong khi đó số người nghe nhạc vàng ngày càng đông, không chỉ ở phía nam vĩ tuyến 17 và hải ngọai mà cả ở miền Bắc, thậm chí theo chân người Việt đi lao động ở Liên Xô và Đông Âu vào thập niên 1980. phong trào nhạc vàng sống lại.
Đến những năm gần đây,những nhà kinh doanh và tổ chức ca nhạc trong nước đã tổ chức nhiều buổi trình diễn nhạc vàng, đưa ca sĩ từ hải ngoại về hát có cấp phép và có tổ chức
. Nhạc sĩ Võ Công Diên nhận xét rằng:
“ "Nhạc vàng thực chất là dòng nhạc quê hương mang âm hưởng dân ca các vùng miền Tổ quốc, nó rất gần gũi với tâm tình của người Việt Nam chúng ta, do đó nó có sức cuốn hút đối với số đông. Chính vì yếu tố này, dòng nhạc quê hương luôn được đa số công chúng chọn lựa
Nhờ có chung một tình yêu lớn với dòng nhạc vàng mà Hội YÊU NHẠC VÀNG được thành lập tại đây và ngày càng thu hút nhiều sự gắn bó tham gia, yêu mến của mọi người. Tuy không phải ai cũng hiểu nhiều, hiểu kĩ về dòng nhạc này, nhưng không thể phủ nhận sự trân trọng của những ca sĩ nghiệp dư dành cho dòng nhạc 9999 trong mỗi lần Hội YNV có dịp tụ tập cùng nhau và cất lên tiếng hát
Ngoài ra,tình yêu đó còn thể hiện ở những bản thu chất lượng của một số cá nhân, ở sự lắng nghe bằng cả tâm trạng mình qua những video clip được tìm thấy và chia sẻ cho những người yêu nhạc vàng cùng thưởng thức.
Để việc chia sẻ nhạc có ý nghĩa hơn, em xin lập ngôi nhà này để mọi người cùng post lên những video yêu thích của mình cho tất cả những ai yêu nhạc vàng cùng nghe chung. Sự lưu giữ đó cũng giống như lưu giữ tình yêu nhạc vàng trong lòng mỗi chúng ta vậy.
P/s : Ai share video lên thì tiện thể cho thêm 1 vài thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm nhé. Mong mng không spam bên này. Bình luận nghiêm túc thì được ạ
Chỉnh sửa cuối: