- Biển số
- OF-790663
- Ngày cấp bằng
- 17/9/21
- Số km
- 1,267
- Động cơ
- 47,026 Mã lực
- Tuổi
- 34
- Nơi ở
- Quận Cầu Giấy
cả mấy trăm năm nay 36 37 làm quan làm vua làm tướng chứ đâu phải thời nayBây h cứ 36, 37 là lên hết
em dân gốc 88 nhé
cả mấy trăm năm nay 36 37 làm quan làm vua làm tướng chứ đâu phải thời nayBây h cứ 36, 37 là lên hết
Em được nghe kể, khoảng hơn 400 năm trước (khoảng 20 đời gì đó) có thuyền buôn của Tàu bị đắm ở khu vực sông Mã (đoạn gần cửa sông cầu Tào - nhánh sông Mã) và được người dân nơi đây cứu giúp. Những người này ở lại nơi đây và lập nên 3 ngôi làng Tào Thượng, Trụ và Hạ và định cư ở đây hoà nhập hoàn toàn với dân bản địa. Số người họ Tào chiếm phần lớn ở đây và đoạn lưu với nguồn gốc, ngôn ngữ và văn hoá nguyên quán của họ bên TQ.Ngày xưa, trên đường quốc lộ 1 cũ cách cầu Hàm Rồng (cũ) 2km về phía Bắc có một cây cầu nhỏ nhưng cũng rất quan trọng trong huyết mạch vận chuyển hàng hóa vào Nam thời chống Mỹ. Đó là cầu Tào. Cầu nằm trên địa phận của xã Hoằng Lý, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Nếu đi từ Hà Nội vào, đến chân cầu Tào rẽ phải thì ta sẽ vào làng Tào Xuyên của xã Hoàng Lý. Làng này đa số dân cư từ xưa đều mang họ Tào. Đông thứ hai mới kể đến họ Nguyễn.
Giờ đây, làng Tào đã thành phường Tào Xuyên của thành phố Thanh Hóa. Cây cầu cũng đã đổi tên thành cầu Tào Xuyên. Chắc giờ chả còn mấy người nhớ đến những năm chống máy bay Mỹ ném bom tháng ác liệt của dân quanh cầu Hàm Rồng với cầu Tào nhỉ...
Lớp c2 em có cả họ Uông lẫn Phí, có cả Bành lq đến bác Bành Tiến Long , c3 có cả họ NgọEm cũng chưa quen ai có họ Tào, cơ mà cũng biết vài người họ rất ít gặp như họ Uông, Phí chẳng hạn
Cùng gốc Nam Đảo.HLV của Mã đợt trước cũng họ Ong, chắc cùng gốc
Ong mà Mã Lai gốc Tàu Hoa Nam thì là họ Hoàng hoặc Vương. Biên giới phía bắc mình gọi là Voòng.HLV của Mã đợt trước cũng họ Ong, chắc cùng gốc
88 là ở đâu cụ ơi.cả mấy trăm năm nay 36 37 làm quan làm vua làm tướng chứ đâu phải thời nay
em dân gốc 88 nhé
Họ Phí ở TB em có 1 xã đến nửa là họ Phí, xã bên cạnh thì nửa họ Lại.Lớp c2 em có cả họ Uông lẫn Phí, có cả Bành lq đến bác Bành Tiến Long , c3 có cả họ Ngọ
Chắc em bấm nhầm, cảm ơn Cụ đã ghé qua!Ơ sao cụ lại tag em nhể?
Họ tào tên lao em gặp đầyNhư tiêu đề, em đang ko rõ họ Tào ở VN mình ra sao. TGĐ Viettel thì cũng khủng đấy ạ.
nghe cũng lạ cụ nhỉ. tên đặt sao thì đặt chứ về họ thì phải theo họ cha/mẹ chứ đặt bừa sao đc.Công ty em có cụ là TÀO QUANG HOÀN cũng người xứ Thanh, lần đầu gặp em và mấy ông ít tuổi hơn toàn tự giới thiệu TAO LÀ HOÀN, rất nhanh và hài hước.
P/S: Khu vực Hoài Đức, giáp Nhổn (HN) có làng khá đặc biệt, phải gọi là cá biệt thì đúng hơn, có thể các cụ chưa biết. Ở đó lấy tên đệm của bố làm họ cho con. Nữ bạn học cùng lớp với em 8x và em gái bạn ấy 9x là một trường hợp vẫn còn thấy. Và họ tên trên giấy khai sinh, hộ khẩu…các loại luôn các cụ nhé! Ví dụ: Bố là Nguyễn Hữu …, 2 chị em gái bạn em đều là Hữu Thị…
Cụ nào biết khu đó còn như vậy không và có áp dụng cho con trai không, hay chỉ áp dụng cho con gái thì khai sáng cho em thêm nhé! Cảm ơn các cụ!
Hơn chục năm trước, em cũng có lần bị tắc đường ở cầu Tào này hơn nửa ngày.Ngày xưa, trên đường quốc lộ 1 cũ cách cầu Hàm Rồng (cũ) 2km về phía Bắc có một cây cầu nhỏ nhưng cũng rất quan trọng trong huyết mạch vận chuyển hàng hóa vào Nam thời chống Mỹ. Đó là cầu Tào. Cầu nằm trên địa phận của xã Hoằng Lý, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Nếu đi từ Hà Nội vào, đến chân cầu Tào rẽ phải thì ta sẽ vào làng Tào Xuyên của xã Hoàng Lý. Làng này đa số dân cư từ xưa đều mang họ Tào. Đông thứ hai mới kể đến họ Nguyễn.
Giờ đây, làng Tào đã thành phường Tào Xuyên của thành phố Thanh Hóa. Cây cầu cũng đã đổi tên thành cầu Tào Xuyên. Chắc giờ chả còn mấy người nhớ đến những năm chống máy bay Mỹ ném bom tháng ác liệt của dân quanh cầu Hàm Rồng với cầu Tào nhỉ...
Thế nên em mới phải hỏi lại các cụ ộp phơ trên này thông thái cho em biết.nghe cũng lạ cụ nhỉ. tên đặt sao thì đặt chứ về họ thì phải theo họ cha/mẹ chứ đặt bừa sao đc.
View attachment 6776542
cái làng cụ nói đây Lấy chữ lót làm họ - chuyện chỉ có ở làng So | Tin tức mới nhất 24h - Đọc Báo Lao Động online - Laodong.vnThế nên em mới phải hỏi lại các cụ ộp phơ trên này thông thái cho em biết.
Vì bạn học cấp 2 với em lâu quá rồi không liên hệ nên em vẫn chưa hiểu sau này còn áp dụng không, chứ bạn ấy nói trước đó thì trong khu ấy nhiều lắm ah, sau này viết/tìm/tra lại gia phả thì rất mệt. Ví dụ: Đời ông (F1) có 3 con trai (F2), lấy tên đệm khác nhau, các cháu (F3) sẽ có họ khác nhau. Như vậy thì việc xác định của bên hộ tịch về: lai lịch, gốc tích sẽ rất khó khăn, đồng thời mọi việc sẽ rất phức tạp.
Tại xã Sơn Đồng (và một số xã khác) thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội đúng là có truyền thống lấy tên đệm của bố làm họ cho con gái. Con trai thì vẫn giữ nguyên họ bố và đặt tên bình thường nhé! Các cụ lý giải như sau:....
P/S: Khu vực Hoài Đức, giáp Nhổn (HN) có làng khá đặc biệt, phải gọi là cá biệt thì đúng hơn, có thể các cụ chưa biết. Ở đó lấy tên đệm của bố làm họ cho con. Nữ bạn học cùng lớp với em 8x và em gái bạn ấy 9x là một trường hợp vẫn còn thấy. Và họ tên trên giấy khai sinh, hộ khẩu…các loại luôn các cụ nhé! Ví dụ: Bố là Nguyễn Hữu …, 2 chị em gái bạn em đều là Hữu Thị…
Cụ nào biết khu đó còn như vậy không và có áp dụng cho con trai không, hay chỉ áp dụng cho con gái thì khai sáng cho em thêm nhé! Cảm ơn các cụ!