Cụ nếu làm trong nghề nhân sự thì sẽ không hỏi câu trên, nhưng vì cụ không làm nên em cũng thấy ko cần trả lời vì chả dẫn đến đâu cảMột anh chưa làm giám đốc bao giờ thì làm sao biết được năng lực quản lý để mà cất nhắc làm giám đốc?
Cụ nếu làm trong nghề nhân sự thì sẽ không hỏi câu trên, nhưng vì cụ không làm nên em cũng thấy ko cần trả lời vì chả dẫn đến đâu cảMột anh chưa làm giám đốc bao giờ thì làm sao biết được năng lực quản lý để mà cất nhắc làm giám đốc?
Chính xác thì đa số BT QP Mỹ là quân nhân nhưng giải ngũ về nhân sự ít nhất 5 năm mới được phép bổ nhiệm, hình như hiến pháp Mỹ quy định thếem thấy bộ trưởng quốc phòng mẽo lại là dân thường
Theo ngu ý của em thì có sự khác nhau về bản chất. Giám đốc bệnh viện, công ty là người đứng đầu một tổ chức, cần có tính "quản trị". Bộ trưởng không chỉ là người đứng đầu một tổ chức mà còn trực tiếp tham gia hoạt động quản lý nhà nước ở cấp quốc gia, cần có tính "chính khách" (nhiều hơn tính "quản trị"). Vì thế, không chỉ Mỹ mà nhiều nước khác, bộ trưởng là chính khách, không nhất thiết phải người "trong ngành". Các cụ dưngd hỏi em "chính khách" là gì nhé, em tịt đấy, ke keem thấy bộ trưởng quốc phòng mẽo lại là dân thường
Nhân tiện cụ chém luôn VN mình theo kiểu nào và BT BQP có phải chính khách không?Theo ngu ý của em thì có sự khác nhau về bản chất. Giám đốc bệnh viện, công ty là người đứng đầu một tổ chức, cần có tính "quản trị". Bộ trưởng không chỉ là người đứng đầu một tổ chức mà còn trực tiếp tham gia hoạt động quản lý nhà nước ở cấp quốc gia, cần có tính "chính khách" (nhiều hơn tính "quản trị"). Vì thế, không chỉ Mỹ mà nhiều nước khác, bộ trưởng là chính khách, không nhất thiết phải người "trong ngành". Các cụ dưngd hỏi em "chính khách" là gì nhé, em tịt đấy, ke ke
Hệ Anh, bộ trưởng là chính khách đến rồi đi, không nhất thiết có chuyên môn. Để ý các cụ sẽ thấy có ông bên họ làm bộ trưởng hết bộ này đến bộ khác. Chuyên môn của bộ có ông Permanent secretary lo, thường là dân chuyên môn cứng "đi lên từ cơ sở". Ông này chỉ cắm ở đây phục vụ vài đời BT là thường. Chức danh này sang VN chả biết dịch là gì, gần nhất là TT thường trực. Hiện nay Sing, Malay chơi hệ này các cụ nhé.Theo ngu ý của em thì có sự khác nhau về bản chất. Giám đốc bệnh viện, công ty là người đứng đầu một tổ chức, cần có tính "quản trị". Bộ trưởng không chỉ là người đứng đầu một tổ chức mà còn trực tiếp tham gia hoạt động quản lý nhà nước ở cấp quốc gia, cần có tính "chính khách" (nhiều hơn tính "quản trị"). Vì thế, không chỉ Mỹ mà nhiều nước khác, bộ trưởng là chính khách, không nhất thiết phải người "trong ngành". Các cụ dưngd hỏi em "chính khách" là gì nhé, em tịt đấy, ke ke
Mỗi bộ QP nó thế chứ các bộ khác của Mỹ thì bộ trưởng của nó toàn đi lên từ chuyên môn đấy.em thấy bộ trưởng quốc phòng mẽo lại là dân thường
Cụ đọc kỹ tiểu sử ngoại trưởng Mỹ xem chuyên môn là gì nhéMỗi bộ QP nó thế chứ các bộ khác của Mỹ thì bộ trưởng của nó toàn đi lên từ chuyên môn đấy.
Nội các Mỹ thế này mà các cụ bẩu không cần chuyên môn ?
Đại loại đây đó có 1 vài bộ trưởng ko xuất thân chuyên môn, nhưng thể chế nó vậy, với lại hiện tượng đó là thiểu số. Không thể lấy thiểu số làm chuẩn cho đa số.Cụ đọc kỹ tiểu sử ngoại trưởng Mỹ xem chuyên môn là gì nhé
Antony Blinken - Wikipedia
en.wikipedia.org
Cũng đã có quan điểm nêu ra là giám đốc bệnh viện ko cần giỏi, thậm chí ko cần biết chuyên môn ngành y. Vì đó là người quản lý, vận hành hệ thống. Nhưng ko biết thực hiện đến đâu.Rộng ra một chút, ở Việt Nam hầu như ngành nào cũng vậy.
Có đúng vậy không các cụ?
giỏi chứ cụ,ví thử như bác vừa bị báo chí đưa tin mấy ngày nay thì chỉ làm chuyên môn thôi chắc tháng cũng ngót ngét củ to ợ.Không là do tham hay là cuộc chiến vương quyền nữa?Làm việc ai cũng phải xác định mục đích của mình.
Các cụ đã nói nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
Không ai có thể ép mình làm lãnh đạo hay chuyên môn. Đã xác định phấn đấu làm lãnh đạo thì hãy làm lãnh đạo giỏi. Nếu không làm đc thì nên có văn hoá TỪ CHỨC.
Còn ko làm LĐ thì tập trung chuyên môn cho giỏi. Cứ CM giỏi tiếng thơm bay xa tự khắc có tiền thôi!
Hy vọng khi làm việc cụ cũng dùng dữ liệu để trao đổi chứ không chém suông...Đại loại đây đó có 1 vài bộ trưởng ko xuất thân chuyên môn, nhưng thể chế nó vậy, với lại hiện tượng đó là thiểu số. Không thể lấy thiểu số làm chuẩn cho đa số.
Giám đốc cục dữ trữ liên bang toàn là giáo sư tiền tệ. Bộ trưởng tài chính toàn giáo sư kinh tế, bộ trưởng khoa học công nghệ toàn là từ giáo sư công nghệ....
VN làm sai bét thì trích dẫn làm gì, em gợi ý cụ gg mô tả công việc của GĐ BV nước ngoài và so sánh xemLuật đã quy định những nhiệm vụ, trách nhiệm của một Giám đốc bệnh viện. Nếu chỉ biết mỗi cái gọi là "quản lý" mà không biết chuyên môn thì làm thế nào để làm được các việc bôi xanh ?
Nhiệm vụ của giám đốc bệnh viện được quy định tại Mục 1 Phần II Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT, cụ thể gồm:
1. Là chủ tài khoản, trực tiếp quản lý việc sử dụng ngân sách của bệnh viện có hiệu quả, kiểm soát việc thu, chi theo đúng quy định của Nhà nước. Thường xuyên kiểm tra công tác tài chính kế toán để chống thất thu, tham ô, lãng phí.
2. Căn cứ kế hoạch của ngành và nhiệm vụ của bệnh viện, xây dựng kế hoạch dài hạn về phát triển bệnh viện, xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm để trình cấp trên duyệt và tổ chức thực hiện.
3. Thực hiện mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho bệnh viện, đặc biệt chú trọng công tác cấp cứu và chăm sóc các đối tượng được chính sách ưu đãi, người nghèo và giáo dục y đức cho các thành viên của bệnh viện.
4. Quản lý, sử dụng có hiệu quả những thiết bị y tế và tài sản khác trong bệnh viện.
5. Hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn cho tuyến dưới Hướng về cộng đồng để thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
6. Đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới, hướng dẫn học viên đến thực hành tại bệnh viện.
7. Làm nghiên cứu khoa học và tổng kết rút kinh nghiệm về khám bệnh, chữa bệnh nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.
8. Tổ chức bộ máy của bệnh viện cho phù hợp với nhiệm vụ được giao. Thực hiện tốt công tác cán bộ và mọi chính sách chế độ đối với các thành viên trong bệnh viện và người bệnh theo quy định.
9. Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về lao động và công tác bảo hộ lao động.
10. Mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài nước nhằm phát triển mọi nguồn lực của bệnh viện theo các quy định của Nhà nước.
11. Giám đốc bệnh viện hoặc người được giám đốc ủy quyền tham dự họp hội đồng người bệnh hàng tháng.
12. Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết để báo cáo theo quy định. Khi có những vấn đề đặc biệt đột xuất phải báo cáo ngay để xin ý kiến cấp trên.
13. Giáo dục động viên các thành viên trong bệnh viện thực hiện tốt nhiệm vụ của bệnh viện.
Ở VN thì phải theo luật VN chứ. Khi nào sửa luật hẵng hay.VN làm sai bét thì trích dẫn làm gì, em gợi ý cụ gg mô tả công việc của GĐ BV nước ngoài và so sánh xem
Vẫn là thiểu số, trong 100 ông giám đốc cục dữ trữ thì 99 ông xuất thân chuyên môn, 1 ông từ ngoại đạo cũng có sao đâu, cái gì chả có ngoại lệ một chút.Hy vọng khi làm việc cụ cũng dùng dữ liệu để trao đổi chứ không chém suông...
Cụ đọc tiểu sử chính khách này xem, Giám đốc cục dữ trữ liên bang 2013-2017 đấy
Jack Lew - Wikipedia
en.wikipedia.org
Cụ nên nghĩ rộng ra một tí.Rộng ra một chút, ở Việt Nam hầu như ngành nào cũng vậy.
Có đúng vậy không các cụ?
Nên sửa chứ, tiêu đề thớt chê là tệ cơ màỞ VN thì phải theo luật VN chứ. Khi nào sửa luật hẵng hay.
Cụ đọc tiểu sử chủ tịch hiện tại của bệnh viện John Hopkins xem có giống mô tả về "sếp" của cụ khôngCụ nên nghĩ rộng ra một tí.
Bệnh viện công thì thế nào cũng được (nhưng cũng không phải đa số) , nhưng bệnh viện tư thì dứt khoát sếp phải giỏi hơn quân, ít ra cũng phải ngang cơ nhau.
Còn quốc tế thì khỏi nói, trong ngành này, sếp mà không giỏi, không có uy tín trong lĩnh vực chuyên ngành hẹp nào đó thì đừng hòng tuyển được quân giỏi. Vì sếp ngành y, dược, hóa sinh giỏi chính là cái "máy in tiền" để các hãng, các nhà đầu tư "bơm tiền" vào cơ sở nghiên cứu của sếp.