- Biển số
- OF-386351
- Ngày cấp bằng
- 9/10/15
- Số km
- 958
- Động cơ
- 236,668 Mã lực
- Tuổi
- 25
Mợ cho em số điện thoại hay cái FB của cháu mợ, e nói nghiêm túc ạ, rồi em gửi link của thớt này cho nó.
Nói thật chứ . Năm nay em mới 30 tuổi . Em cũng còn ham chơi bỏ mẹ ra ấy chứ . Tự nhiên bắt em nuôi thêm một người , gánh vác thêm một người , nó quá sức với em ấy chứ.Cố lên mợ ơi. Sau này cháu nó thành ông nọ bà kia thì ai sướng cho
À ra vậy.À không . Đấy là em ví dụ vậy chứ. Cắt giảm cái gì thì cắt chứ con em vẫn phải đầy đủ.
Đúng rồi cụ ạ, e có ông anh bên nhà ck của Cô và em gái em, ở cùng nhưng nói thật như Osin, tính em thì thẳng thắn nên e ko ở đc nhà đấy 1 lần nào, trừ lên thi ĐhTôi 3 thằng vào ĐH tp. HCM, trong đó có 3 cái nhà của anh chị em ruột tôi, đều do ông bố mua cho nhé. Dứt khoát cho ở nội trú và thuê ngoài, chỉ có thằng đầu tiên phải ở nhờ ông chú ruột nó 1 tháng để tìm chỗ trọ, dù 3 nhà trên đều mở lòng cho ở học hết ĐH, và kinh tế tôi là kém nhất, chỉ đủ trang trải.
Nhờ vậy mà tình anh chị em đằm thắm ...., không như nhiều gia cảnh khác đâm hục hặc nhau chỉ vì chuyện con cháu trọ học, và có trường hợp con mình như ô sin trong nhà bà con.
Nếu thế thì bố mẹ đứa cháu nhà mợ ko biết nghĩ nhỉ.Em xin thề trước cái bóng đèn đang chập chờn nhà em là không nhé . Em nghe mong manh đâu đây là hàng tháng có gửi 2 củ vào tài khoản riêng của con để chi tiêu riêng , còn tuyệt nhiên ko đưa em bất kì đồng nào nhá”
quan trọng là nhà cụ điều kiện, khả năng chỉ đạo tốt và phía mấy ông cháu biết nghe lời và biết điều.Thằng em con ông chú ruột em học ĐH ở cùng nhà e. Em rèn cùng với 2 thằng con em đến nơi đến chốn, từ 1 thằng ko biết làm gì (Vì mẹ nó làm hết) đến khi biết làm đủ mọi vệc từ nấu cơm, rửa bát, giặt phơi quần áo, dọn dẹp nhà cửa.
Hết năm học thứ 2 thì xin ra ngoài ở riêng, em đến kiểm tra mấy lần, hơi bừa bộn tí nhưng cũng chấp nhận được. Sau nó tốt nghiệp,đi làm thì thằng em nó lại vàoĐH, hiện tại 2 anh em ở cùng.
Hiện tại nhà e vẫn đang có thằng cháu con bà chị ruột vợ ở cùng, học ĐH năm nay là năm thứ 2 rồi. Ông này còn công tử hơn ông trước, hiện vẫn đang rèn giũa. Đã biết cứm cơm cùng làm vài món cơ bản, biết dọn dẹp khu của mình, mang quần áo đi giặt, thu lại gấp sau khi phơi, ăn cơm xong dọn dẹp cho vào máy RB kkk.
Ở được hay không phần lớn là do mình thôi.
Họ khả năng sẽ nghĩ như sau :Nếu thế thì bố mẹ đứa cháu nhà mợ ko biết nghĩ nhỉ.
Chắc khó, cụ cứ trêu )Mợ chủ bỏ phắt ông chồng mà trong mắt mợ cho là ích kỷ ẩy đi mợ ạ.
Có điều kiện như bác nói thì quá tốt.Hồi bé nghĩ tiền k phải là tất cả, lớn lên rồi thấy hồi đó sai lầm trong suy nghĩ quá giờ chồng tháng đưa 2 quyển, mẹ cháu sinh viên góp tiền ăn tiền sinh hoạt, cả nhà cứ gọi là vui vẻ. Thuê 02 chị giúp việc, cơm có người nấu, nhà có người dọn, cháu nó đến ở cho cô chua vui thôi
Ơ kìa, trước khi ở cùng là 2 vợ chồng đã phải thống nhất với nhau rồi.quan trọng là nhà cụ điều kiện, khả năng chỉ đạo tốt và phía mấy ông cháu biết nghe lời và biết điều.
như mợ thớt kể là nuôi nó xong nó còn làm camera bẩm báo về quê, chưa kể lười biếng trong khi nhà mợ chủ thì kinh tế khó khăn. thế mới mỏi, sinh sự.
Theo e mợ chuẩn bị sẵn các thông tin và phương án đầy đủ cho việc cho cháu ra ngoài ở, hay ở lại những vấn đề xẩy ra. Xong xuôi hẹn ck ra ngoài nc, ko ở nhà nói. Phân tích rõ lý do thiệt hơn, có thể hỗ trợ ac bằng cách thuê cho nó căn trọ mini cho sv ở, full điều hoà các thứ bếp cũng chỉ tầm 3-4tr. mk nhẹ đầu làm việc khác, ac cũng ko ý kiến đc j mk, thuê gần mk cho tiện quản lý nếu bố mẹ nó cần, nhưng quan trọng nhất là ck mợ phải okie. Chứ ko okie thì mệt đấy. Quan điểm e nhé kể cả cháu ruột hỗ trợ okie, nhưng ko ở chung, bất tiện lắm.Có cụ mợ nào đang sống trong tình trạng như nhà em không ạ , nuôi thêm cháu của vợ hoặc chồng . Cháu của chồng em năm nay học năm I đại học , lên sống ở nhà em cũng được 1 năm rồi ( dự kiến là còn ở thêm vài năm nữa) , cũng kể từ đây cs gđ bắt đầu đảo lộn ( do e ko quen có thêm người trong nhà , trước đây 2 vkck với đứa con cs khá là nhẹ nhàng ) ,giờ nuôi thêm đứa cháu ,em đâm ra bẩn tính , hay cáu ( chính xác là nhà em nuôi nhá chứ bố mẹ cháu không đóng góp thêm bất kì cái gì ngoài tiền học hành của cháu cả ), có lẽ cũng vì kinh tế eo hẹp mà đâm ra em hay cằn nhằn với sói ( ông sói thì tiền lương đưa cũng vẫn bằng đấy , không thêm đồng nào ) . Nuôi thêm một người cứ bảo ăn uống , điện nước , chi phí phát sinh chẳng đáng là bao nhưng không, nó rất đáng là bao đấy ạ , thời buổi kinh tế khó khăn trăm dâu đổ đầu tằm . Nuôi 1 đứa con gái em đã thấy mệt bỏ mẹ ra rồi , bây giờ tự nhiên nuôi thêm 1 đứa nhiều lúc tính em nó đâm ra nhỏ nhen , ích kỉ , đàn bà . Lão nhà em thì cứ bảo em coi nó như con cái trong nhà , em đã rất cố gắng cho đến khi em phát hiện ra là nhà em mua cái gì mới , vợ chồng xích mích với nhau hay mỗi bữa ăn ăn cái gì mẹ nó đều biết hết ( chính xác là mỗi bữa ăn ạ) . Mà mẹ nó biết thì lại sang kể với mẹ chồng em , rồi thì lại bóng gió , nọ kia . Đỉnh điểm là có lần em bày ra giữa mâm 1 đĩa rau muống luộc , 1 đĩa đậu trắng và 1 đĩa muối . Lão sói hỏi “ ăn uống kiểu gì đây” em bảo “ ăn như này cho có cái để kể”.
Từ ngày cháu nó lên đến nay là 1 năm , mọi việc trong nhà vẫn 1 tay em làm , từ lau dọn nhà , quần áo , con cái ( nhìn chung là không nhờ vả cái cháu nó cái gì, và thực ra cháu nó cũng lười ).... gia đình thì không khí càng ngày càng nặng nề , tối hôm qua lão sói lại cho một thông tin như sét đánh ngang tai :” bao giờ con bé kia ra trường thì em trai nó lên học đại học , lại sống ở nhà em “ ...
cccm tư vấn giúp em , em nên xử lí như nào cho trọn tình vẹn nghĩa cái . Chứ như này lâu dài em thấy không ổn.
Có thể nhiều cụ , mợ không đồng ý với em nhưng đừng giết chết em bằng lời nói cay độc nhé . Em cảm ơn.
Cụ đọc "ví dụ" của mợ ý 3 hộp sữa cắt giảm còn 1 hộp thì biết là "thậm xưng quá đáng" rồi chứ cụ còn tưởng thật thì em chịu cụ .Nuôi báo cô cháu chồng đến mức cắt giảm khẩu phần ăn của con là em em ko làm được mợ ạ.
Mợ nên nói chuyện rõ ràng với chồng về việc này. Chứ để lâu dài hỏng hết các mqh của người lớn.
Còn cô cháu chia việc cho nó làm để có trách nhiệm. Việc nói chuyện trong nhà cho người khác nếu thêm 1 lần thì mời nó lượn.
Chứ ngày đẹp trời đang xx nó quay clip tung lên thì vui.
Vâng chẵn 1 trăm2 quyển là 100 củ hả cụ?
Thương mợ.Có cụ mợ nào đang sống trong tình trạng như nhà em không ạ , nuôi thêm cháu của vợ hoặc chồng . Cháu của chồng em năm nay học năm I đại học , lên sống ở nhà em cũng được 1 năm rồi ( dự kiến là còn ở thêm vài năm nữa) , cũng kể từ đây cs gđ bắt đầu đảo lộn ( do e ko quen có thêm người trong nhà , trước đây 2 vkck với đứa con cs khá là nhẹ nhàng ) ,giờ nuôi thêm đứa cháu ,em đâm ra bẩn tính , hay cáu ( chính xác là nhà em nuôi nhá chứ bố mẹ cháu không đóng góp thêm bất kì cái gì ngoài tiền học hành của cháu cả ), có lẽ cũng vì kinh tế eo hẹp mà đâm ra em hay cằn nhằn với sói ( ông sói thì tiền lương đưa cũng vẫn bằng đấy , không thêm đồng nào ) . Nuôi thêm một người cứ bảo ăn uống , điện nước , chi phí phát sinh chẳng đáng là bao nhưng không, nó rất đáng là bao đấy ạ , thời buổi kinh tế khó khăn trăm dâu đổ đầu tằm . Nuôi 1 đứa con gái em đã thấy mệt bỏ mẹ ra rồi , bây giờ tự nhiên nuôi thêm 1 đứa nhiều lúc tính em nó đâm ra nhỏ nhen , ích kỉ , đàn bà . Lão nhà em thì cứ bảo em coi nó như con cái trong nhà , em đã rất cố gắng cho đến khi em phát hiện ra là nhà em mua cái gì mới , vợ chồng xích mích với nhau hay mỗi bữa ăn ăn cái gì mẹ nó đều biết hết ( chính xác là mỗi bữa ăn ạ) . Mà mẹ nó biết thì lại sang kể với mẹ chồng em , rồi thì lại bóng gió , nọ kia . Đỉnh điểm là có lần em bày ra giữa mâm 1 đĩa rau muống luộc , 1 đĩa đậu trắng và 1 đĩa muối . Lão sói hỏi “ ăn uống kiểu gì đây” em bảo “ ăn như này cho có cái để kể”.
Từ ngày cháu nó lên đến nay là 1 năm , mọi việc trong nhà vẫn 1 tay em làm , từ lau dọn nhà , quần áo , con cái ( nhìn chung là không nhờ vả cái cháu nó cái gì, và thực ra cháu nó cũng lười ).... gia đình thì không khí càng ngày càng nặng nề , tối hôm qua lão sói lại cho một thông tin như sét đánh ngang tai :” bao giờ con bé kia ra trường thì em trai nó lên học đại học , lại sống ở nhà em “ ...
cccm tư vấn giúp em , em nên xử lí như nào cho trọn tình vẹn nghĩa cái . Chứ như này lâu dài em thấy không ổn.
Có thể nhiều cụ , mợ không đồng ý với em nhưng đừng giết chết em bằng lời nói cay độc nhé . Em cảm ơn.
Em ko đồng ý mục 3, vợ chồng bình đẳng sao lại dùng từ HỖN, đàn bà có thể nhấm nhẳng đá thủn đụng nia là do tính cách, giờ vợ mà bảo ck HỖN thì sa)))Ơ kìa, trước khi ở cùng là 2 vợ chồng đã phải thống nhất với nhau rồi.
Tiếp theo là thông báo rõ ràng với gia đình bên kia về quy tắc của nhà mình.Đồng ý thì ở, và phải thực hiện đúng quy tắc. Nhà e ko yêu cầu chúng nó đóng góp về mặt vật chất, nhưng mỗi lần về quê lên chúng nó vác hàng đống thứ kkkk
Nói thật là có thằng cu em và thằng cu cháu ở cùng thì 2 thằng cu con nhà em cũng được đào tạo quy củ luôn.
Giờ em và Gấu có đi đâu cả tuần thì chúng nó vẫn tự lo cho nhau được.
Thằng lớn nhà em 2004, thằng bé 2008, biết làm việc nhà hết rồi.
Ông cháu vợ thì đang xin ra ngoài nhưng chưa ai cho, vì xét thấy độ tự giác của ông ý chưa đủ để độc lập tác chiến. Vẫn đang phải ốp mạnh.
Ông em thì hết năm thứ 2 cũng xin ra ngoài, đích thân mẹ nó phải có ý kiến đồng ý thì e mới cho đi (Ông chú em đã mất). Cơ bản là thằng này cũng
nhanh nhẹn, tháo vát.
Nhà mợ SU có mấy vấn đề như sau:
1. Vợ chồng chưa có tiếng nói chung, không thống nhất với nhau về quan điểm.
2. Không giao kèo rõ ràng về quy tắc sống chung.
3. Vợ không thẳng thắn trao đổi nghiêm túc với chồng mà lại móc xỉa, đá thúng đụng nia, thái độ lồi lõm, em đánh giá như cụ NNS là HỖN.
4. Ông chồng ko chịu dạy cháu mình hoặc ko quan tâm, coi đó là bình thường.
5. Mợ thớt không coi cháu như thành viên trong nhà nên từ ko muốn/không thèm dẫn đến không thể dạy bảo.
6. Thái độ của cô cháu là do tính cách và dạy dỗ từ gia đình. Vấn đề này cần trao đổi thẳng thắn giữa các bên.
Mợ Chè mợ Su thử nghiên cứu 6 vấn đề em đã nêu xem sao.