- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 23,940
- Động cơ
- 628,142 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Em lập topic này để các cụ mợ cùng chao đổi chia sẻ kinh nghiệm về việc sử dụng và thay thế nước làm mát động cơ ô tô.
Có loại dung dịch pha sẵn thì chỉ việc đổ vào két nước là xong, nhưng có loại dung dịch chưa được pha cần pha với nước sạch rồi mới đổ vào két nước. Vậy nên chọn loại nào, pha chế tỷ lệ bao nhiêu và với mỗi loại xe cần bao nhiêu dung dịch? Kính mong các cụ mợ có bán sản phẩm này và các cụ mợ có hiểu biết về nó vào đây chia sẻ cho ae OF học hỏi kinh nghiệm với ạ?
Nước làm mát động cơ ô tô có vai trò rất lớn
Khi động cơ hoạt động một thời gian lâu, làm nhiên liệu trong xi-lanh động cơ nóng lên, tỏa ra một lượng nhiệt lớn nhưng chỉ một phần chuyển hóa thành công còn phần kia sẽ tỏa ra ngoài không khí hoặc các chi tiết máy khác tiếp xúc với động cơ. Lượng nhiệt còn được sinh ra khi xảy ra ma sát giữa bề mặt các chi tiết trọng động cơ làm việc. Khi đó động cơ sẽ rất nóng gây ra nhiều tác hại: sức bền giảm dẫn đến làm hỏng các chi tiết, ứng suất nhiệt lớn, tăng tổn thất ma sát, nhiệt độ từ 200-300 độ C dầu nhớt sẽ bốc cháy, nhóm piston có thể bị bó kẹt trong xi-lanh vì giản nở, dễ gây cháy kích nổ ở động cơ xăng vì vậy ta cần làm mát động cơ kịp thời không cho nhiệt độ cao quá mức cho phép.
Nước làm mát động cơ ô tô có vai trò là cầu nối trung chuyển nhiệt lượng từ thân động cơ ra két làm mát. Nhưng nếu sử dụng loại nước chất lượng thấp sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả.
Cần thay nước làm mát khi nào
Phải thường xuyên kiểm tra mực nước làm mát, đảm bảo mực nước làm mát trong bình nước phụ luôn nằm ở giữa vị trí “FULL” và “LOW” khi động cơ đang nguội.
Phải mở nắp bình nước phụ và nắp két nước để châm nước khi mực nước làm mát thấp hơn mức “LOW” .
Cần thay nước làm mát thường xuyên, lần đầu thay là khi xe chạy được 160.000 km đầu tiên kể từ lúc mua (xe mới), các lần tiếp theo là 40.000 km
nước làm mát động cơ vov
Cách chọn nước làm mát
Không nên sử dụng loại nước làm mát động cơ để quá lâu vì nó có thể đã bị phân hủy, gây ra tắc nghẽn trọng động cơ.
Từ xưa đến nay có hai loại nước làm mát cơ bản:
Thế hệ cũ: nước màu xanh lá cây.
Thế hệ mới: nước màu đỏ, xanh lam và vàng (thân thiện với môi trường hơn).
Có loại dung dịch pha sẵn thì chỉ việc đổ vào két nước là xong, nhưng có loại dung dịch chưa được pha cần pha với nước sạch rồi mới đổ vào két nước. Vậy nên chọn loại nào, pha chế tỷ lệ bao nhiêu và với mỗi loại xe cần bao nhiêu dung dịch? Kính mong các cụ mợ có bán sản phẩm này và các cụ mợ có hiểu biết về nó vào đây chia sẻ cho ae OF học hỏi kinh nghiệm với ạ?
Nước làm mát động cơ ô tô có vai trò rất lớn
Khi động cơ hoạt động một thời gian lâu, làm nhiên liệu trong xi-lanh động cơ nóng lên, tỏa ra một lượng nhiệt lớn nhưng chỉ một phần chuyển hóa thành công còn phần kia sẽ tỏa ra ngoài không khí hoặc các chi tiết máy khác tiếp xúc với động cơ. Lượng nhiệt còn được sinh ra khi xảy ra ma sát giữa bề mặt các chi tiết trọng động cơ làm việc. Khi đó động cơ sẽ rất nóng gây ra nhiều tác hại: sức bền giảm dẫn đến làm hỏng các chi tiết, ứng suất nhiệt lớn, tăng tổn thất ma sát, nhiệt độ từ 200-300 độ C dầu nhớt sẽ bốc cháy, nhóm piston có thể bị bó kẹt trong xi-lanh vì giản nở, dễ gây cháy kích nổ ở động cơ xăng vì vậy ta cần làm mát động cơ kịp thời không cho nhiệt độ cao quá mức cho phép.
Nước làm mát động cơ ô tô có vai trò là cầu nối trung chuyển nhiệt lượng từ thân động cơ ra két làm mát. Nhưng nếu sử dụng loại nước chất lượng thấp sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả.
Cần thay nước làm mát khi nào
Phải thường xuyên kiểm tra mực nước làm mát, đảm bảo mực nước làm mát trong bình nước phụ luôn nằm ở giữa vị trí “FULL” và “LOW” khi động cơ đang nguội.
Phải mở nắp bình nước phụ và nắp két nước để châm nước khi mực nước làm mát thấp hơn mức “LOW” .
Cần thay nước làm mát thường xuyên, lần đầu thay là khi xe chạy được 160.000 km đầu tiên kể từ lúc mua (xe mới), các lần tiếp theo là 40.000 km
nước làm mát động cơ vov
Cách chọn nước làm mát
Không nên sử dụng loại nước làm mát động cơ để quá lâu vì nó có thể đã bị phân hủy, gây ra tắc nghẽn trọng động cơ.
Từ xưa đến nay có hai loại nước làm mát cơ bản:
Thế hệ cũ: nước màu xanh lá cây.
Thế hệ mới: nước màu đỏ, xanh lam và vàng (thân thiện với môi trường hơn).