Nức nở tiếng lòng ❤™

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
37,355
Động cơ
7,415,032 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
37,355
Động cơ
7,415,032 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
37,355
Động cơ
7,415,032 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎

chaytim

Xe điện
Biển số
OF-728744
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
4,050
Động cơ
114,752 Mã lực
Tuổi
52
  • Vodka
Reactions: Kuu

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
37,355
Động cơ
7,415,032 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎
Ôi dồi ôi có cả máy thơ thật á, làm em cứ há hốc mồm xem Sư với Ki đối nhau ko trượt phát nào :-o

Mà này, em hỏi nhỏ, thế có cái máy gì nữa ko, bảo chúng em mí hihi Trung Hương
Máy mà cậu hỏi thì phải bơm trực tiếp vào ven nhá, đưa lên đây lộ hết ;)

Mà thơ của anh Sư chị Ki là các anh chị ý phun ra đấy, không phải từ cái máy kia đẻ ra đâu :( Cứ chỉ cần biết luật biết vần nọ đi với vần chai rồi lắp vào câu văn xuôi mình nghĩ ra thì thành thơ thôi ;)
 

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
37,355
Động cơ
7,415,032 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎
Thế cụ cho chúng em cái lịch, có máy với LL làm thuốc dẫn là chúng em lên đường ;))
Tớ nhường cậu với Cò nhá, chờ Cò vào thảo luận thì học làm thơ đê:

1. Nguyên âm và phụ âm Tiếng Việt gồm có 10 nguyên âm (a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y), 2 bán nguyên âm (ă, â), 16 phụ âm đơn (b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, r, s, t, v, x), 9 phụ âm kép (ch, gi, kh, ng, nh, ph, qu, th, tr) không kể các phụ âm gh, ngh vì chữ h thêm vào chỉ có hình thức mà không đọc. 2. Dấu Trong tiếng Việt có: không dấu, huyền (`), sắc (‘), nặng (.), hỏi (?), ngã (~). II/- Âm Âm là gốc của một chữ sau khi bỏ các phụ âm ở đầu chữ và các dấu, được cấu tạo bởi 1 hoặc nhiều chữ cái, bắt đầu bằng một hay nhiều nguyên âm và có thể kết thúc bằng một hay nhiều phụ âm. Ví dụ : - Ta, Là, Má, Hạ, Cả, Xã : các chữ này đều mang âm “a” nhưng khác phụ âm đầu và dấu. - Vương, Trường, Hướng, Lượng, Tưởng, Dưỡng : đều cùng âm “ương” nhưng khác phụ âm đầu và dấu. III/- Thanh Thanh là sự khác nhau trong cách phát âm, cũng là sự khác nhau trong độ cao thấp của một âm. Thanh được chia thành 2 nhóm : Bằng và Trắc. 1. Bằng: Gồm các chữ không dấu hoặc có dấu huyền - Phù bình thanh : các chữ không dấu, ví dụ: anh luôn yêu em. - Trầm bình thanh : các chữ có dấu huyền, ví dụ: đời người buồn nhiều. 2. Trắc: Gồm các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi ngã - Trầm thượng thanh : các chữ có dấu hỏi, ví dụ: giả sử tưởng. - Phù thượng thanh : các chữ có dấu ngã, ví dụ: sẽ vẫn mãi. - Trầm khứ thanh : các chữ có dấu nặng, ví dụ: hẹn đợi mộng. - Trầm nhập thanh: các chữ có dấu nặng mà tận cùng là phụ âm c, ch, p, t. Ví dụ: mật cực ngọt. - Phù khứ thanh : các chữ có dấu sắc, ví dụ: cứ nhớ đấy. - Phù nhập thanh: các chữ có dấu sắc mà tận cùng là phụ âm c, ch, p, t. Ví dụ: sắp hết thích. Nôm na có thể hiểu: các dấu huyền, nặng, hỏi là thanh “trầm”, còn không dấu, dấu sắc và ngã là thanh “bổng”. Trong mỗi câu, ta nên sắp xếp phân bổ các thanh trầm bổng để tạo âm điệu du dương cho bài thơ. Ví dụ một vài trường hợp các thanh xếp từ thấp đến cao : - nhạc, nhạng, nhảng, nhàng, nhang, nháng, nhãng, nhác - thịch, thịnh, thỉnh, thình, thinh, thính, thĩnh, thích - ngọt, ngọn, ngỏn, ngòn, ngon, ngón, ngõn, ngót - sập, sậm, sẩm, sầm, sâm, sấm, sẫm, sấp IV/- Vần (vận) Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm điệu trong thơ. Đây là một quy luật để nối các câu trong bài thơ với nhau. Thường vần được dùng để nối câu gieo vào chữ cuối cùng của câu thơ. Những chữ được gọi là vần với nhau khi chúng có cùng âm và chung một nhóm thanh. Ví dụ : - anh, đành, tranh, hành : vần với nhau. - ánh, lạnh, bảnh, rãnh : vần với nhau. Nhưng : anh và ánh thì không vần với nhau. 1. Chính vận : Chính vận là các chữ hoàn toàn có cùng âm và nhóm thanh. Ví dụ: tình - xinh, lái - hại - trải - mãi ... 2. Thông vận : Thông vận (vần thông) là các chữ có âm đọc gần giống nhau nhưng viết khác nhau. Ví dụ: hòa - ca, tình - thanh, đầy - tay, bật - tắt, lỗi - tủi ... * Một số vần thông với nhau : - Các chữ ă, â đi cùng phụ âm sau nó thì thông vần với nhau. Ví dụ: ăng - âng, ắt - ất ... - Vần bằng : a - ơ e - ê - i o - ô - u ơ - ư ai - ay - ây ai - oi - ôi - ơi - ươi - ui ao - eo - êu - iêu - iu - ưu am - ơm an - ơn êm - im on - un ăn - ân - uân en - in - iên - uyên on - ôn - uôn ang - ương ăng - âng - ưng anh - ênh - inh - oanh - uynh ong - ông - ung uông - ương - Vần trắc : é - ị ổ - ũ ọ - ủa ỗ - ữa ạc - ước ạm - ợm áo - iễu ấc - ực ật - ứt ĩa - uệ ít - uyết ói - ủi ỗi - ụi út - uốt óng – úng V/ Gieo vần 1. Cước vận (vần chân) : Cước vận là các vần nằm ở cuối câu, nghĩa là các chữ ở cuối câu vần với nhau. Đa số các thể thơ đều là cước vận. 2. Yêu vận (vần lưng) : Yêu vận là vần được gieo ở giữa câu, nghĩa là chữ cuối của câu trên vần với một chữ nằm ở giữa câu dưới, như thể thơ lục bát, song thất lục bát. 3. Các kiểu gieo vần thông dụng : - Vần tiếp (liên vận) : chữ cuối của 2 câu liên tiếp vần với nhau và các cặp bằng trắc xen kẽ tiếp nhau. Ví dụ :
Bé làm cô giáo
Dạy chữ cho ba
Đọc nào chữ a
Ngoan cô cho kẹo
Đang dạy nhõng nhẽo
Đòi bế đi chơi
Yêu cô bằng trời
Muốn gì được nấy
(TN) - Vần chéo (cách vận) : chữ cuối 2 câu cách nhau có vần với nhau. Trong một khổ 4 câu, chữ cuối câu 1 vần với câu 3 và chữ cuối câu 2 vần với câu 4. Ví dụ :
Mưa ơi sao rơi mãi
Mẹ vẫn chưa về mà
Đường làng trơn bước ngại
Lắc lẻo cầu khó qua
(TN) Hoặc chỉ cần chữ cuối câu 2 và câu 4 vần với nhau. Ví dụ :
Anh có hiểu vầng dương chưa tắt nắng
Mây đã buồn tím ngắt cuối trời xa
Lòng thổn thức bước chân sầu đơn lẻ
Chờ đợi anh góc phố buổi chiều tà
(TN) - Vần ôm : trong 1 khổ thơ 4 câu, chữ cuối câu 1 vần với chữ cuối câu 4 và chữ cuối câu 2 vần với chữ cuối câu 3. Ví dụ :
Những ngày chưa có anh
Tuổi hồn nhiên trong trắng
Như trời mơ ươm nắng
Lẫn trong ngàn mây xanh
(AT) - Vần 3 tiếng : chữ cuối các câu 1, 2 và 4 của khổ thơ vần với nhau. Ví dụ:

Hiền lành đứng đắn lại bô trai
Giỏi chữ hay văn quả lắm tài
Bút trải vần tiên cài ngõ mận
Thơ lồng tiếng hạc giắt đường mai
 

chaytim

Xe điện
Biển số
OF-728744
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
4,050
Động cơ
114,752 Mã lực
Tuổi
52
Tớ nhường cậu với Cò nhá, chờ Cò vào thảo luận thì học làm thơ đê:

1. Nguyên âm và phụ âm Tiếng Việt gồm có 10 nguyên âm (a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y), 2 bán nguyên âm (ă, â), 16 phụ âm đơn (b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, r, s, t, v, x), 9 phụ âm kép (ch, gi, kh, ng, nh, ph, qu, th, tr) không kể các phụ âm gh, ngh vì chữ h thêm vào chỉ có hình thức mà không đọc. 2. Dấu Trong tiếng Việt có: không dấu, huyền (`), sắc (‘), nặng (.), hỏi (?), ngã (~). II/- Âm Âm là gốc của một chữ sau khi bỏ các phụ âm ở đầu chữ và các dấu, được cấu tạo bởi 1 hoặc nhiều chữ cái, bắt đầu bằng một hay nhiều nguyên âm và có thể kết thúc bằng một hay nhiều phụ âm. Ví dụ : - Ta, Là, Má, Hạ, Cả, Xã : các chữ này đều mang âm “a” nhưng khác phụ âm đầu và dấu. - Vương, Trường, Hướng, Lượng, Tưởng, Dưỡng : đều cùng âm “ương” nhưng khác phụ âm đầu và dấu. III/- Thanh Thanh là sự khác nhau trong cách phát âm, cũng là sự khác nhau trong độ cao thấp của một âm. Thanh được chia thành 2 nhóm : Bằng và Trắc. 1. Bằng: Gồm các chữ không dấu hoặc có dấu huyền - Phù bình thanh : các chữ không dấu, ví dụ: anh luôn yêu em. - Trầm bình thanh : các chữ có dấu huyền, ví dụ: đời người buồn nhiều. 2. Trắc: Gồm các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi ngã - Trầm thượng thanh : các chữ có dấu hỏi, ví dụ: giả sử tưởng. - Phù thượng thanh : các chữ có dấu ngã, ví dụ: sẽ vẫn mãi. - Trầm khứ thanh : các chữ có dấu nặng, ví dụ: hẹn đợi mộng. - Trầm nhập thanh: các chữ có dấu nặng mà tận cùng là phụ âm c, ch, p, t. Ví dụ: mật cực ngọt. - Phù khứ thanh : các chữ có dấu sắc, ví dụ: cứ nhớ đấy. - Phù nhập thanh: các chữ có dấu sắc mà tận cùng là phụ âm c, ch, p, t. Ví dụ: sắp hết thích. Nôm na có thể hiểu: các dấu huyền, nặng, hỏi là thanh “trầm”, còn không dấu, dấu sắc và ngã là thanh “bổng”. Trong mỗi câu, ta nên sắp xếp phân bổ các thanh trầm bổng để tạo âm điệu du dương cho bài thơ. Ví dụ một vài trường hợp các thanh xếp từ thấp đến cao : - nhạc, nhạng, nhảng, nhàng, nhang, nháng, nhãng, nhác - thịch, thịnh, thỉnh, thình, thinh, thính, thĩnh, thích - ngọt, ngọn, ngỏn, ngòn, ngon, ngón, ngõn, ngót - sập, sậm, sẩm, sầm, sâm, sấm, sẫm, sấp IV/- Vần (vận) Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm điệu trong thơ. Đây là một quy luật để nối các câu trong bài thơ với nhau. Thường vần được dùng để nối câu gieo vào chữ cuối cùng của câu thơ. Những chữ được gọi là vần với nhau khi chúng có cùng âm và chung một nhóm thanh. Ví dụ : - anh, đành, tranh, hành : vần với nhau. - ánh, lạnh, bảnh, rãnh : vần với nhau. Nhưng : anh và ánh thì không vần với nhau. 1. Chính vận : Chính vận là các chữ hoàn toàn có cùng âm và nhóm thanh. Ví dụ: tình - xinh, lái - hại - trải - mãi ... 2. Thông vận : Thông vận (vần thông) là các chữ có âm đọc gần giống nhau nhưng viết khác nhau. Ví dụ: hòa - ca, tình - thanh, đầy - tay, bật - tắt, lỗi - tủi ... * Một số vần thông với nhau : - Các chữ ă, â đi cùng phụ âm sau nó thì thông vần với nhau. Ví dụ: ăng - âng, ắt - ất ... - Vần bằng : a - ơ e - ê - i o - ô - u ơ - ư ai - ay - ây ai - oi - ôi - ơi - ươi - ui ao - eo - êu - iêu - iu - ưu am - ơm an - ơn êm - im on - un ăn - ân - uân en - in - iên - uyên on - ôn - uôn ang - ương ăng - âng - ưng anh - ênh - inh - oanh - uynh ong - ông - ung uông - ương - Vần trắc : é - ị ổ - ũ ọ - ủa ỗ - ữa ạc - ước ạm - ợm áo - iễu ấc - ực ật - ứt ĩa - uệ ít - uyết ói - ủi ỗi - ụi út - uốt óng – úng V/ Gieo vần 1. Cước vận (vần chân) : Cước vận là các vần nằm ở cuối câu, nghĩa là các chữ ở cuối câu vần với nhau. Đa số các thể thơ đều là cước vận. 2. Yêu vận (vần lưng) : Yêu vận là vần được gieo ở giữa câu, nghĩa là chữ cuối của câu trên vần với một chữ nằm ở giữa câu dưới, như thể thơ lục bát, song thất lục bát. 3. Các kiểu gieo vần thông dụng : - Vần tiếp (liên vận) : chữ cuối của 2 câu liên tiếp vần với nhau và các cặp bằng trắc xen kẽ tiếp nhau. Ví dụ :
Bé làm cô giáo
Dạy chữ cho ba
Đọc nào chữ a
Ngoan cô cho kẹo
Đang dạy nhõng nhẽo
Đòi bế đi chơi
Yêu cô bằng trời
Muốn gì được nấy
(TN) - Vần chéo (cách vận) : chữ cuối 2 câu cách nhau có vần với nhau. Trong một khổ 4 câu, chữ cuối câu 1 vần với câu 3 và chữ cuối câu 2 vần với câu 4. Ví dụ :
Mưa ơi sao rơi mãi
Mẹ vẫn chưa về mà
Đường làng trơn bước ngại
Lắc lẻo cầu khó qua
(TN) Hoặc chỉ cần chữ cuối câu 2 và câu 4 vần với nhau. Ví dụ :
Anh có hiểu vầng dương chưa tắt nắng
Mây đã buồn tím ngắt cuối trời xa
Lòng thổn thức bước chân sầu đơn lẻ
Chờ đợi anh góc phố buổi chiều tà
(TN) - Vần ôm : trong 1 khổ thơ 4 câu, chữ cuối câu 1 vần với chữ cuối câu 4 và chữ cuối câu 2 vần với chữ cuối câu 3. Ví dụ :
Những ngày chưa có anh
Tuổi hồn nhiên trong trắng
Như trời mơ ươm nắng
Lẫn trong ngàn mây xanh
(AT) - Vần 3 tiếng : chữ cuối các câu 1, 2 và 4 của khổ thơ vần với nhau. Ví dụ:

Hiền lành đứng đắn lại bô trai
Giỏi chữ hay văn quả lắm tài
Bút trải vần tiên cài ngõ mận
Thơ lồng tiếng hạc giắt đường mai
Em ạ cụ.
Chưa uống mà em say dồi :((
 

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
37,355
Động cơ
7,415,032 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎
Em ạ cụ.
Chưa uống mà em say dồi :((
Thếmà bạn Ki của cậu vác cái dưới để chỉnh câu từ, một ông hay làm thơ đối với Sư ngoài quán đới ;)

Một số vần thông với nhau : - Các chữ ă, â đi cùng phụ âm sau nó thì thông vần với nhau. Ví dụ: ăng - âng, ắt - ất ... - Vần bằng : a - ơ e - ê - i o - ô - u ơ - ư ai - ay - ây ai - oi - ôi - ơi - ươi - ui ao - eo - êu - iêu - iu - ưu am - ơm an - ơn êm - im on - un ăn - ân - uân en - in - iên - uyên on - ôn - uôn ang - ương ăng - âng - ưng anh - ênh - inh - oanh - uynh ong - ông - ung uông - ương - Vần trắc : é - ị ổ - ũ ọ - ủa ỗ - ữa ạc - ước ạm - ợm áo - iễu ấc - ực ật - ứt ĩa - uệ ít - uyết ói - ủi ỗi - ụi út - uốt óng – úng
 

Trung Hương

Xe tăng
Biển số
OF-88863
Ngày cấp bằng
17/3/11
Số km
1,181
Động cơ
259,787 Mã lực
Tớ nhường cậu với Cò nhá, chờ Cò vào thảo luận thì học làm thơ đê:

1. Nguyên âm và phụ âm Tiếng Việt gồm có 10 nguyên âm (a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y), 2 bán nguyên âm (ă, â), 16 phụ âm đơn (b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, r, s, t, v, x), 9 phụ âm kép (ch, gi, kh, ng, nh, ph, qu, th, tr) không kể các phụ âm gh, ngh vì chữ h thêm vào chỉ có hình thức mà không đọc. 2. Dấu Trong tiếng Việt có: không dấu, huyền (`), sắc (‘), nặng (.), hỏi (?), ngã (~). II/- Âm Âm là gốc của một chữ sau khi bỏ các phụ âm ở đầu chữ và các dấu, được cấu tạo bởi 1 hoặc nhiều chữ cái, bắt đầu bằng một hay nhiều nguyên âm và có thể kết thúc bằng một hay nhiều phụ âm. Ví dụ : - Ta, Là, Má, Hạ, Cả, Xã : các chữ này đều mang âm “a” nhưng khác phụ âm đầu và dấu. - Vương, Trường, Hướng, Lượng, Tưởng, Dưỡng : đều cùng âm “ương” nhưng khác phụ âm đầu và dấu. III/- Thanh Thanh là sự khác nhau trong cách phát âm, cũng là sự khác nhau trong độ cao thấp của một âm. Thanh được chia thành 2 nhóm : Bằng và Trắc. 1. Bằng: Gồm các chữ không dấu hoặc có dấu huyền - Phù bình thanh : các chữ không dấu, ví dụ: anh luôn yêu em. - Trầm bình thanh : các chữ có dấu huyền, ví dụ: đời người buồn nhiều. 2. Trắc: Gồm các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi ngã - Trầm thượng thanh : các chữ có dấu hỏi, ví dụ: giả sử tưởng. - Phù thượng thanh : các chữ có dấu ngã, ví dụ: sẽ vẫn mãi. - Trầm khứ thanh : các chữ có dấu nặng, ví dụ: hẹn đợi mộng. - Trầm nhập thanh: các chữ có dấu nặng mà tận cùng là phụ âm c, ch, p, t. Ví dụ: mật cực ngọt. - Phù khứ thanh : các chữ có dấu sắc, ví dụ: cứ nhớ đấy. - Phù nhập thanh: các chữ có dấu sắc mà tận cùng là phụ âm c, ch, p, t. Ví dụ: sắp hết thích. Nôm na có thể hiểu: các dấu huyền, nặng, hỏi là thanh “trầm”, còn không dấu, dấu sắc và ngã là thanh “bổng”. Trong mỗi câu, ta nên sắp xếp phân bổ các thanh trầm bổng để tạo âm điệu du dương cho bài thơ. Ví dụ một vài trường hợp các thanh xếp từ thấp đến cao : - nhạc, nhạng, nhảng, nhàng, nhang, nháng, nhãng, nhác - thịch, thịnh, thỉnh, thình, thinh, thính, thĩnh, thích - ngọt, ngọn, ngỏn, ngòn, ngon, ngón, ngõn, ngót - sập, sậm, sẩm, sầm, sâm, sấm, sẫm, sấp IV/- Vần (vận) Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm điệu trong thơ. Đây là một quy luật để nối các câu trong bài thơ với nhau. Thường vần được dùng để nối câu gieo vào chữ cuối cùng của câu thơ. Những chữ được gọi là vần với nhau khi chúng có cùng âm và chung một nhóm thanh. Ví dụ : - anh, đành, tranh, hành : vần với nhau. - ánh, lạnh, bảnh, rãnh : vần với nhau. Nhưng : anh và ánh thì không vần với nhau. 1. Chính vận : Chính vận là các chữ hoàn toàn có cùng âm và nhóm thanh. Ví dụ: tình - xinh, lái - hại - trải - mãi ... 2. Thông vận : Thông vận (vần thông) là các chữ có âm đọc gần giống nhau nhưng viết khác nhau. Ví dụ: hòa - ca, tình - thanh, đầy - tay, bật - tắt, lỗi - tủi ... * Một số vần thông với nhau : - Các chữ ă, â đi cùng phụ âm sau nó thì thông vần với nhau. Ví dụ: ăng - âng, ắt - ất ... - Vần bằng : a - ơ e - ê - i o - ô - u ơ - ư ai - ay - ây ai - oi - ôi - ơi - ươi - ui ao - eo - êu - iêu - iu - ưu am - ơm an - ơn êm - im on - un ăn - ân - uân en - in - iên - uyên on - ôn - uôn ang - ương ăng - âng - ưng anh - ênh - inh - oanh - uynh ong - ông - ung uông - ương - Vần trắc : é - ị ổ - ũ ọ - ủa ỗ - ữa ạc - ước ạm - ợm áo - iễu ấc - ực ật - ứt ĩa - uệ ít - uyết ói - ủi ỗi - ụi út - uốt óng – úng V/ Gieo vần 1. Cước vận (vần chân) : Cước vận là các vần nằm ở cuối câu, nghĩa là các chữ ở cuối câu vần với nhau. Đa số các thể thơ đều là cước vận. 2. Yêu vận (vần lưng) : Yêu vận là vần được gieo ở giữa câu, nghĩa là chữ cuối của câu trên vần với một chữ nằm ở giữa câu dưới, như thể thơ lục bát, song thất lục bát. 3. Các kiểu gieo vần thông dụng : - Vần tiếp (liên vận) : chữ cuối của 2 câu liên tiếp vần với nhau và các cặp bằng trắc xen kẽ tiếp nhau. Ví dụ :
Bé làm cô giáo
Dạy chữ cho ba
Đọc nào chữ a
Ngoan cô cho kẹo
Đang dạy nhõng nhẽo
Đòi bế đi chơi
Yêu cô bằng trời
Muốn gì được nấy
(TN) - Vần chéo (cách vận) : chữ cuối 2 câu cách nhau có vần với nhau. Trong một khổ 4 câu, chữ cuối câu 1 vần với câu 3 và chữ cuối câu 2 vần với câu 4. Ví dụ :
Mưa ơi sao rơi mãi
Mẹ vẫn chưa về mà
Đường làng trơn bước ngại
Lắc lẻo cầu khó qua
(TN) Hoặc chỉ cần chữ cuối câu 2 và câu 4 vần với nhau. Ví dụ :
Anh có hiểu vầng dương chưa tắt nắng
Mây đã buồn tím ngắt cuối trời xa
Lòng thổn thức bước chân sầu đơn lẻ
Chờ đợi anh góc phố buổi chiều tà
(TN) - Vần ôm : trong 1 khổ thơ 4 câu, chữ cuối câu 1 vần với chữ cuối câu 4 và chữ cuối câu 2 vần với chữ cuối câu 3. Ví dụ :
Những ngày chưa có anh
Tuổi hồn nhiên trong trắng
Như trời mơ ươm nắng
Lẫn trong ngàn mây xanh
(AT) - Vần 3 tiếng : chữ cuối các câu 1, 2 và 4 của khổ thơ vần với nhau. Ví dụ:

Hiền lành đứng đắn lại bô trai
Giỏi chữ hay văn quả lắm tài
Bút trải vần tiên cài ngõ mận
Thơ lồng tiếng hạc giắt đường mai
Có mỗi việc quyết mà cũng ko dám, thế ở nhà dám làm cái gì ;))
 
  • Vodka
Reactions: Kuu
Thông tin thớt
Đang tải
Top