Bọn đểu lại muốn móc túi dân đây.
chuyện lỗ tỉ giá là khác cụ ah. Về nguyên tắc, vay của tây thì tính tiền tây, chi phí đi vay thì có thể tính được hoặc có thể dự đoán được nhưng tỉ giá thì không dự đoán được và quan trọng là các quy định của nn về quản lý ngoại hối nó không có quy định liên quan đến dự đoán tỉ giá. Vì vậy trong kỳ báo cáo tài chính (bctc) thì phải có phần lỗ tỉ giá vì thường đồng VN luôn mất giá so với ngoại tệ (VD: năm trước họ vay 1 tỉ, tỉ giá 21k thì bctc ghi nhận khoản nợ 21k tỉ VND, năm nay vẫn số nợ đấy nhưng tỉ giá là 22k nên số nợ là 22k VND mà không có khoản vay nào thêm nên cái 1k tỉ VND kia tính vào lỗ tỉ giá). Tuy nhiên việc vay ngoại tệ có cái được là lãi suất thấp hơn ls vay VND nhiều (mà bản chất của việc chênh lệch ls giữa đồng VN với ngoại tệ chính là phần mất giá của VND đấy)........Quản lý kiểu Quyền Lợi không anh em gì với thằng Trách Nhiệm, nó làm lỗ một đống rồi đổ thừa tỷ giá chả thấy cử ai đi điều tra, chuyên gia thì toàn e mới chả ngại, lỗ mà cuối năm lãnh tiền thưởng toàn trăm triệu không ai dám nói năng gì, có ngu mới không đớp nhẩy.
Chắc là vậy cụ à, lỗ mà ăn chơi phè phởn tên nào cũng béo mẫm, hỏi sao chúng thích lỗ đến vậy, giờ mà rà soát là ra cả ngàn cái lỗ đấyĐấy là gọi là lấy lỗ làm lãi phỏng cụ
Em hiểu khái niệm của lỗ do tỷ giá cụ à, nhưng vấn đề là chất lượng của cái báo cáo này rất đáng ngờ mà không có kiểm toán độc lập, với không thấy ai chịu trách nhiệm cho việc này cả, kể cả lỗ do dự đoán sai thì cũng phải đưa đầu chịu chém, chứ cứ làm đi, đỏ thì ăn, đen cũng chả sao thì dân đen tụi em sống sao hở cụ?chuyện lỗ tỉ giá là khác cụ ah. Về nguyên tắc, vay của tây thì tính tiền tây, chi phí đi vay thì có thể tính được hoặc có thể dự đoán được nhưng tỉ giá thì không dự đoán được và quan trọng là các quy định của nn về quản lý ngoại hối nó không có quy định liên quan đến dự đoán tỉ giá. Vì vậy trong kỳ báo cáo tài chính (bctc) thì phải có phần lỗ tỉ giá vì thường đồng VN luôn mất giá so với ngoại tệ (VD: năm trước họ vay 1 tỉ, tỉ giá 21k thì bctc ghi nhận khoản nợ 21k tỉ VND, năm nay vẫn số nợ đấy nhưng tỉ giá là 22k nên số nợ là 22k VND mà không có khoản vay nào thêm nên cái 1k tỉ VND kia tính vào lỗ tỉ giá). Tuy nhiên việc vay ngoại tệ có cái được là lãi suất thấp hơn ls vay VND nhiều (mà bản chất của việc chênh lệch ls giữa đồng VN với ngoại tệ chính là phần mất giá của VND đấy)........
Kiểm toán hết cụ ah, big-four nữa là khác.Em hiểu khái niệm của lỗ do tỷ giá cụ à, nhưng vấn đề là chất lượng của cái báo cáo này rất đáng ngờ mà không có kiểm toán độc lập, với không thấy ai chịu trách nhiệm cho việc này cả, kể cả lỗ do dự đoán sai thì cũng phải đưa đầu chịu chém, chứ cứ làm đi, đỏ thì ăn, đen cũng chả sao thì dân đen tụi em sống sao hở cụ?
Lãi vào mắt cụ nhé. Lỗ có lộ trình của nó rồi.Điện sắp tăng giá, tăng xong là có lãi ngay
Tỷ giá nó biến động liên tục, mấy năm trước tỷ giá đồng Yên giảm có thằng nào giảm gía điện ko?Ôi trời đất ơi, khác nào nhà có đứa nghiện mà giao nó quản lý kinh doanh không các cụ ơi . Nhân thớt xin ý kiến cho người nghiện ra đảo thì kèm theo mấy tên này với.
Trình bày cho lắm để dẫn tới cái câu đo đỏ phía dưới thôi
EVN nợ gần nửa triệu tỷ đồng
TTO - Tập đoàn Điện lực VN (EVN) công bố khoản lỗ lên tới hơn 700 tỉ đồng, phần nhiều do chênh lệch tỉ giá. Các chuyên gia cho rằng không thể chỉ vì lỗ tỉ giá mà tăng giá điện.
TTO - Tập đoàn Điện lực VN (EVN) công bố khoản lỗ lên tới hơn 700 tỉ đồng, phần nhiều do chênh lệch tỉ giá. Các chuyên gia cho rằng không thể chỉ vì lỗ tỉ giá mà tăng giá điện.
Áp lực tăng giá điện tăng nhưng theo các chuyên gia, khó có thể chỉ vì lỗ tỷ giá mà tăng giá điện. Trong ảnh: công nhân ngành điện đi chốt chỉ số công tơ. Ảnh: VIỆT HÀ
Báo cáo tài chính hợp nhất 6 tháng đầu năm vừa được EVN công bố cho thấy EVN đạt gần 131.000 tỉ đồng doanh thu, tăng hơn 19.200 tỉ so với cùng kỳ năm trước. Nhưng chi phí tài chính tăng từ 7.681 tỉ năm 2015 lên gần 15.500 tỉ đồng, khiến EVN lỗ.
Trả lời Tuổi Trẻ, ông Đinh Quang Tri, phó tổng giám đốc EVN, giải thích: trong 6 tháng đầu năm 2016, tổng lãi hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN là 5.814 tỉ đồng. Tuy nhiên, lỗ chênh lệch tỉ giá lên tới 6.371 tỉ đồng, dẫn tới EVN bị lỗ. Báo cáo tài chính của EVN cũng nêu rõ riêng khoản lỗ của công ty mẹ lên tới 929 tỉ đồng. “Nguyên nhân lỗ sau thuế cụ thể vì tỉ giá đồng yen Nhật tăng mạnh” - ông Tri nói.
Nhìn vào kết quả kinh doanh của các tổng công ty phát điện của EVN mới thấy rõ mức độ lỗ do chênh lệch tỉ giá. Phải vay nhiều để làm nhà máy điện, đơn vị nào càng vay bằng đồng yen thì càng lỗ. Điển hình là Tổng công ty Phát điện 1 vay yen Nhật tương đương 6.730 tỉ đồng, trong khi đồng yen tăng giá mạnh lên tới 17% từ đầu năm đến cuối quý 3-2016 đã làm lỗ tăng lên.
Đáng lưu ý, báo cáo tài chính của EVN nêu nợ vay của tập đoàn này đã lên tới 475.357 tỉ đồng. Vì vậy, mỗi ngày EVN phải trả khoảng 38 tỉ đồng tiền lãi ngân hàng.
Giải thích nguyên nhân dẫn tới khoản lỗ của EVN, ông Hoàng Quốc Vượng - thứ trưởng Bộ Công thương - nhắc thêm việc EVN phải đổ dầu phát điện để đảm bảo điện cho miền Nam. Ông Vượng cho rằng cứ lỗ như vậy thì đến một lúc nào đó “áp lực Chính phủ phải điều chỉnh giá điện là khó tránh khỏi”.
Tuy nhiên, TS Vũ Đình Ánh - chuyên gia kinh tế - cho rằng nếu chỉ lỗ vì tỉ giá mà “dồn” vào tăng giá thì ngành điện phải có giải trình rõ. Bởi ông Ánh nhấn mạnh tỉ giá biến động thì tất cả doanh nghiệp vay ngoại tệ đều chịu. Họ thường có khoản dự phòng rủi ro tỉ giá để sử dụng nhằm không làm biến động giá thành.
Ông Ánh cho rằng nếu tăng giá điện, EVN cần có một báo cáo đầy đủ, phân tích từng yếu tố liên quan đến lỗ lãi. “Báo cáo này cũng cần được đánh giá khách quan, chứ hiện nay mới chỉ có ngành điện đưa ra và Bộ Công thương đánh giá thì chưa đủ tính thuyết phục” - ông Ánh nói.
Theo nhiều chuyên gia, chỉ độc lỗ tỉ giá vài trăm tỉ thì EVN khó đủ thuyết phục để tăng giá mà phải xem tổng hòa các yếu tố đầu vào khác. EVN cần tăng hiệu quả sử dụng vốn, đa dạng hóa ngoại tệ đi vay để giảm rủi ro tỉ giá. PGS.TS Trần Đình Long, phó chủ tịch Hội Điện lực, cảnh báo khi đi vay nhiều sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không có chính sách quản lý và sử dụng vốn hiệu quả. Nhiều chuyên gia cũng đề nghị ngành điện cần quyết liệt tăng tự động hóa, giảm chi phí và đội ngũ đi ghi côngtơ, đi thu tiền điện để tiết kiệm...
Lương thì nhiêu đó nhưng thu nhập thực cao hơn nhiều cụ ạ, ở đây em nói thu nhập chính thức chứ không phải đi đêm, một trưởng phòng nhỏ xíu ở tỉnh lẻ cuối khoảng năm 2006-2007 theo tin vỉa hè vào khoảng 70-80 triệu là còn cao hơn thời hoàng kim của ngân hàng nữa. Hiện giờ thì em không nắm rõ nhưng vẫn có khoản chia cuối năm. Các bố bảo lỗ nhưng cuối năm vẫn có khoản để chia mới hài chứ.Kiểm toán hết cụ ah, big-four nữa là khác.
Họ tính lãi hoạt động cũng kha khá, và như em phân tích, phần lỗ do tỉ giá là KHÁCH QUAN
Ở đây chuyện đỏ ăn, đen chả sao thì cũng phải nói lại kiểu quản lý nn nhé: các anh lãnh đạo các Tập đoàn (Điện lực, DK, Than, ....) lương cỡ chừng 50 chai/tháng thôi nhé. Không bằng một anh kha khá trong công ty tư nhân hoặc nước ngoài.
cách đây mấy năm em có nghe mấy cụ chuyên gia nói hiện nay ở TQ, một số công ty to của nn nó khoán thế này: giao chỉ tiêu lợi nhuận cho công ty (tính sát, tính đúng chứ không phải kiểu giao vớ vẩn của mình) sau đấy khoán, lợi nhuận vượt tính % chia trực tiếp cho lãnh đạo luôn. VD EVN năm nay giao lãi 2k tỏi, đạt mức ấy thì lương 50chai/tháng đạt 2500 tỏi thì tính chừng 10-15% cái 500 tỏi vượt mức kia cho hơn chục ông chia nhau.
Ôi cái nhồn,chuyện chỉ có ở Việt nam.Nếu lỗ thì giải tán con mẹ nó đi cho thằng khác làmLại LỖ em chẳng muốn đọc.Giá thì cao,tiền thì thu đều phục vụ thì như **** ,chán kinh!
Cụ nói thế ko sợ mọi người cười vỡ bụng chết cmn hết, OF vắng như chùa bà đanh àKiểm toán hết cụ ah, big-four nữa là khác.
Họ tính lãi hoạt động cũng kha khá, và như em phân tích, phần lỗ do tỉ giá là KHÁCH QUAN
Ở đây chuyện đỏ ăn, đen chả sao thì cũng phải nói lại kiểu quản lý nn nhé: các anh lãnh đạo các Tập đoàn (Điện lực, DK, Than, ....) lương cỡ chừng 50 chai/tháng thôi nhé. Không bằng một anh kha khá trong công ty tư nhân hoặc nước ngoài.
cách đây mấy năm em có nghe mấy cụ chuyên gia nói hiện nay ở TQ, một số công ty to của nn nó khoán thế này: giao chỉ tiêu lợi nhuận cho công ty (tính sát, tính đúng chứ không phải kiểu giao vớ vẩn của mình) sau đấy khoán, lợi nhuận vượt tính % chia trực tiếp cho lãnh đạo luôn. VD EVN năm nay giao lãi 2k tỏi, đạt mức ấy thì lương 50chai/tháng đạt 2500 tỏi thì tính chừng 10-15% cái 500 tỏi vượt mức kia cho hơn chục ông chia nhau.
Em là em ứ rời ghế cụ nhé, em làm lỗ vài năm nữa các anh mà nói nhiều là em ốm em đi nước ngoài chữa bệnh nhé.Cứ lỗ hoài mà ko có thằng nào phải rời ghế nhỉ?
Ko phải thay mới. Mà hết hạn kiểm định thì thu về, thay cái khác đã kiểm định. Cái cũ chưa kiểm định thì cho vào kiểm định lại. Nếu sai số cho phép thì lại treo lên lưới tiếp.Em thấy tiếc cho cái đồng hồ đo điện , theo định kỳ 2 năm phải thay mới , chẳng lẽ tuổi đời nó ngắn thế thôi sao?