- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,309
- Động cơ
- 1,136,319 Mã lực
Em có một người chị dâu. Anh ruột chị ấy tên là Lã, nếu sống phải trên 100 tuổi. Trước đây là chỉ huy một đơn vị quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia. Sau 1954 anh Lã tập kết ra Bắc, về làm một chức vụ khá to ở Mỏ than Quảng Ninh, đem theo bà vợ người Campuchia gốc Việt. Bà Lã vẫn còn sống ở Cẩm Phả. Bà kể, người dân Campuchia ghét người Việt. Ở đó có hai dạng người gốc Việt: một dạng là người Việt lai Hoa và Việt thuần tuý, Người Việt thuần tuý khi có biến động chiến tranh thường bị tàn sát. Bà Lã may mắn vì họ tưởng nhầm bà là người Việt lai Hoa. Bà kể cho tôi nhiều chuyện.
Khi Quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia có gây dựng được một "đ.ảng cộng sản", tên là Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer, thân Việt Nam. Thủ lĩnh là ông Sơn Ngọc Minh.
Ông Minh ra Hà Nội ở khu tập thể Lý Nam Đế. Thoạt đầu Việt Nam ngầm ủng hộ Sơn Ngọc Minh để chống Sihanouk ("đối tượng cách mạng" mà), nhưng về sau thấy cần Sihanouk nên đề nghị ngưng chống ông ta. Ngược lại Trung Quốc một mặt ủng hộ Sihanouk theo Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau, nhưng lại ngầm ủng hộ cánh cộng sản trẻ tuổi Pol Pot, Ieng Sary… Những người này là người Campuchia gốc Hoa, có tư tưởng Maoist. Hai nhóm cộng sản Pol Pot và Sơn Ngọc Minh không cùng một ý tưởng. Từ 1967, nhóm Pol Pot, Sơn Ngọc Thành và Sam Sary…. chống Sihanouk kịch liệt do để Việt Nam sử dụng đất làm căn cứ. Cánh Sơn Ngọc Minh thì không. Sau cuộc đảo chính, năm 1972 cánh Khmer Đỏ mời Sơn Ngọc Minh sang Bắc Kinh họp. Sơn Ngọc Minh bị đột tử ở đó lúc 52 tuổi, người ta nghi ngờ có bàn tay Trung Quốc giúp Khmer Đổ để loại trừ những người thân Việt Nam trong tổ chức của họ. Từ đấy, ảnh hưởng của Việt Nam với tổ chức cộng sản Campuchia yếu hẳn đi
Khi Quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia có gây dựng được một "đ.ảng cộng sản", tên là Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer, thân Việt Nam. Thủ lĩnh là ông Sơn Ngọc Minh.
Ông Minh ra Hà Nội ở khu tập thể Lý Nam Đế. Thoạt đầu Việt Nam ngầm ủng hộ Sơn Ngọc Minh để chống Sihanouk ("đối tượng cách mạng" mà), nhưng về sau thấy cần Sihanouk nên đề nghị ngưng chống ông ta. Ngược lại Trung Quốc một mặt ủng hộ Sihanouk theo Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau, nhưng lại ngầm ủng hộ cánh cộng sản trẻ tuổi Pol Pot, Ieng Sary… Những người này là người Campuchia gốc Hoa, có tư tưởng Maoist. Hai nhóm cộng sản Pol Pot và Sơn Ngọc Minh không cùng một ý tưởng. Từ 1967, nhóm Pol Pot, Sơn Ngọc Thành và Sam Sary…. chống Sihanouk kịch liệt do để Việt Nam sử dụng đất làm căn cứ. Cánh Sơn Ngọc Minh thì không. Sau cuộc đảo chính, năm 1972 cánh Khmer Đỏ mời Sơn Ngọc Minh sang Bắc Kinh họp. Sơn Ngọc Minh bị đột tử ở đó lúc 52 tuổi, người ta nghi ngờ có bàn tay Trung Quốc giúp Khmer Đổ để loại trừ những người thân Việt Nam trong tổ chức của họ. Từ đấy, ảnh hưởng của Việt Nam với tổ chức cộng sản Campuchia yếu hẳn đi
Chỉnh sửa cuối: