Không kham nổi tiền học phí thì chuyển con sang trường công, sao lại đổ thừa do Covid-19
Em thì không trong group của nhóm phụ huynh mà chỉ đọc comment trên post của TTL. Nếu nhà trường/kế toán đã thật sự đồng ý cho chuyển sau thì đã phải xác nhận gì đó (qua email) mà sao em không thấy đâu cả? Em lội hết mấy trăm comments trên post của TTL thì thấy phải hơn 70% là ủng hộ cách làm của trường và không ủng hộ cách xử lý vấn đề của phụ huynh. Còn chuyện trong nhóm kín bao nhiêu người phản đối cách làm của trường thì em không biết ạ.Cháu không ủng hộ tinh thần của stt cô TTL, cháu dẫn làm ví dụ chỉ để thấy độ hot của câu chuyện.
Còn mọi ý khác cháu đư ra thăm dò trong bài.
Kế toán yêu cấu cừ chuyển số đã có 50tr rồi khi đến hẹn (cuối tháng 9 chuyển sau). Nhưng khi gia đình chuyển thì kế toán lại yêu cầu phải chuyển đủ mới cho con tới trường.
Nếu đọc các ý kiến trong nhóm phụ huynh đó cụ sẽ hiểu thêm tình hình. Không vô lý thì không thể bị đa số phụ huynh phản đối cách làm này của trường.
Trường con em học thì đóng năm giảm 5%, đóng kỳ giảm 3%. Đóng tháng thì đóng đủ.Vinschool có 2 lựa chọn đóng học phí : theo kỳ và theo năm. Họ không cho nộp phí theo tháng, kể cũng hơi quái, không biết các trường tư khác khác thế nào ?
Hình thức kinh doanh giáo dục phi lợi nhuận (non-profit) nôm na là lợi nhuận thu được được đem đi tái đầu tư vào trường, thay vì trả cổ tức cho cổ đông chứ không phải làm từ thiện hay đồng nghĩa với học phí rẻ.Phi lợi nhuận kinh nhề.
Kinh doanh đặt mục tiêu đồng tiền là trên hết thì nói thẳng mje ra.
Đây là đóng trước. Phụ huynh người ta cũng méo phải nợ gì chúng nó đâu. Học phí chưa đủ đóng trước 1/2 năm thì để người ta đóng 3 tháng 1. Mả mje cái bọn con buôn.
“trường có vi phạm qui định không khi yêu cầu phụ huynh nộp theo học kì và theo năm?” => trường ko vi phạm cái gì hết, luật cho phépĐêm qua có một bài viết của một phụ huynh có con học ở trường tư nổi tiếng, đông học sinh nhất tại Việt Nam.
Rằng gia đình khó khăn tài chính nên mới nộp dược 70% học phí (tương đương hơn 70 ngày trong kì).
Trường không cho bạn nhỏ của gia dình này tới trường.
Rất nhiều câu hỏi từ cộng đồng phụ huynh rằng “trường có vi phạm qui định không khi yêu cầu phụ huynh nộp theo học kì và theo năm?”
Cháu cũng tò mò việc này, vì đa số trường tư hiện áp dụng chế độ nộp tối thiểu 1/2 năm học.
(Ảnh là stt của nhà thơ Thái Thuỳ Linh cháu lấy làm ví dụ).
Cháu xin đa tạ.
Nếu Vin công bố từ đầu hình thức nộp như thế mà phụ huynh chấp nhận rồi thì tuân thủ theo thoả thuận chung mới là nhân văn.Phải cho phép PH lựa chọn đóng phí như trường con cụ học là hợp lý.
Vinschool không cho phép đóng học phí hàng tháng là không nhân văn.
Đây cụ ơi, vẫn chầy bửa không nộp.Vụ Việt - Úc lâu nay thấy im im. Bây giờ thế nào rồi các cụ?
Mỗi trường tư nghĩ đúng nghĩ đủ thì họ là một doanh nghiệp. Khi phụ huynh đăng kí cho con vào học tại trường chắc chắc phải tìm hiểu rõ các diều khoản thanh toán. Nếu lúc đó cảm thấy đóng theo kì và đóng theo năm là không nhân văn thì phụ huynh phải xác định trường đó không hợp với điều kiện gia đình mình và đừng đăng kí học.Phải cho phép PH lựa chọn đóng phí như trường con cụ học là hợp lý.
Vinschool không cho phép đóng học phí hàng tháng là không nhân văn.
Nó là hợp đồng kinh tế giữa trường và phụ huynh, bên nào không thực hiện đúng hợp đồng thì cụ tự biết còn gìCháu mới thấy đa số ý kiến vào tổng xỉ vả phụ huynh và cô nhà thơ kia.
Chứ ý cháu hỏi về việc đúng sai của trường và có vi phạm qui định không khi không cho học sinh tới trường thì lại chưa cụ nào có ý kiến dù nhỏ, dù đúng hay sai.
Theo em biết mỗi năm đều có đăng kí ghi danh lại, nếu phụ huynh thật sự cảm thấy không phù hợp nữa và đánh giá trường "không nhân văn" thì cá nhân em thấy nên chuyển con đi dù bất tiện. Là em thì em không muốn để con học ở môi trường mà em đã đánh giá là không phù hợp và không nhân văn.Cụ ơi, nhưng hồi đầu mới thành lập Vinschool cho phép nộp học phí theo tháng.....sau đó bỏ chế độ nộp theo tháng chỉ cho nộp theo 1/2 năm và cả năm. Em biết nhiều giia đình, con đã đang học ở Vinschool rồi, chuyển ra trường khác cũng bất tiện....nên phải cố theo.
Học phí thì cứ đều đều mỗi năm tăng 10-20%, không quan tâm lạm phát hay không lạm phát, trượt giá nhiều hay ít.
học trường tư với trường công chương trình khác nhau, ko phải kiểu từ lớp 7 trường này sang lớp 8 trường nọ nên họ ko nhận, chưa kể có nhận cố vào cũng ko theo đc các bạnTrường công nào có quyền không nhận hả cụ?
Vãi phụ huynhBạn học sinh đã đi học sau khi làm việc với nhà trường sáng nay. Cái sai là không thu xếp được tài chính (học hệ Cam, đắt gấp đôi hệ thường), k lo đc cho con, k được nhà trường hỗ trợ thì lên mạng đổ lỗi. Hôm qua còn dùng từ Tôi hận VS.
Vậy học quốc tế là kém các bạn trường công à? Sao chuyển trường lại không theo kịp?học trường tư với trường công chương trình khác nhau, ko phải kiểu từ lớp 7 trường này sang lớp 8 trường nọ nên họ ko nhận, chưa kể có nhận cố vào cũng ko theo đc các bạn
vì chương trình học khác nhau, trường công tập trung dậy các môn cơ bản, trường quốc tế thì tiếng anh, ngoại khóa, đánh giá hơn kém thì ko biết nhưng các cháu trường q tế ra thì sẽ khó hòa nhập đc môi trường + chương trình ở trường côngVậy học quốc tế là kém các bạn trường công à? Sao chuyển trường lại không theo kịp?
E biết có trường hợp học cả kỳ trong trường công ( trường thuộc quận TX)và " bùng" , cô giáo phải bỏ tiền túi ra để đóng đấy cụ ( HS lớp 1). Trong trường hợp " bùng" này nhà trường có gì đó sai sai vì bắt cô cn bỏ tiền ra để nộp và vì cô " thấp cổ bé họng" nên mất oan mấy tháng lương. Và đặc biệt hơn nữa, bà mẹ này cho con ở nhà 2 năm sau lại vác đơn đến xin nhập học cho con chính trong ngôi trường đó. Đen đủi cho vị ph này đã bị phát hiện và yêu cầu nộp học phí đã nợ xong mới chấp nhận hs. Đúng là xã hội muôn màuỜ, cưới vợ còn có thể cưới chịu (cưới treo) chứ học phí thì ko nhé. Nhất là các trg tư. Trường công thì có thể báo cáo cô chủ nhiệm, cô vận động phụ huynh góp mỗi nhười và nghìn cho vay
vãi cả ăn vạ , lại cái kiểu doạ đưa lên mxh để ép nhà trườngBạn học sinh đã đi học sau khi làm việc với nhà trường sáng nay. Cái sai là không thu xếp được tài chính (học hệ Cam, đắt gấp đôi hệ thường), k lo đc cho con, k được nhà trường hỗ trợ thì lên mạng đổ lỗi. Hôm qua còn dùng từ Tôi hận VS.