[Funland] Nón bảo hiểm thuộc hung khí nguy hiểm?

Nhu An

Xe tải
Biển số
OF-348375
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
286
Động cơ
271,641 Mã lực
Nếu đúng là lời của ông thẩm phán: Nón bảo hiểm thuộc hung khí nguy hiểm, chẳng lẽ hàng ngày hàng triệu người tham gia giao thông trên xe 2 bánh đều mang theo hung khí nguy hiểm?
Các bác phân tích giúp, phân vân quá.

Vụ 'Chống trả khi bị tấn công, nạn nhân trở thành bị cáo': Mức án đã được 'cân đo đong đếm' ?
Mức án 1 năm 6 tháng tù về tội “cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần kích động mạnh” mà TAND Q.Tân Phú (TP.HCM) tuyên đối với bị cáo - một người bị chính nạn nhân bất ngờ tấn công sau đó đánh trả khiến nạn nhân tử vong - gây nhiều tranh luận.
Nón bảo hiểm thuộc hung khí nguy hiểm ?
Ông Nguyễn Đức Thành, thẩm phán - chủ tọa vụ án trên, cho biết các cơ quan tố tụng Q.Tân Phú đã áp dụng tình tiết bị hại là người có lỗi để chuyển tội danh ban đầu là “cố ý gây thương tích”, với mức hình phạt cao nhất là 14 năm tù, sang “cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” với khung hình phạt từ 6 tháng đến 3 năm.
Theo ông Thành, đối với mức án 1 năm 6 tháng, dưới 3 năm tù, tòa cũng đã xem xét đến việc cho bị cáo được hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ. Tuy nhiên, tại phiên tòa, bị cáo có thái độ quanh co, không thừa nhận đã dùng nón bảo hiểm đánh vào đầu của nạn nhân mà chỉ đập vào vai. Bên cạnh đó, gia đình bị cáo chỉ bồi thường được 24,5 triệu đồng - số tiền quá thấp so với mất mát của gia đình bị hại.

Ngoài ra, vật bị cáo dùng để đánh lại bị hại là nón bảo hiểm, thuộc hung khí nguy hiểm và dẫn đến chết người. Từ những chi tiết trên, thẩm phán Thành cho rằng mức án 1 năm 6 tháng tù giam đã tuyên đối với Nguyễn Hùng Hải là hợp lý.

Về số tiền bồi thường hơn 200 triệu đồng mà phía bị hại yêu cầu, chủ tọa phiên tòa cho biết, gia đình nạn nhân đã cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh. Cũng như bị cáo Hải, hoàn cảnh gia đình của nạn nhân đặc biệt khó khăn; nạn nhân là lao động chính trong gia đình, phải nuôi vợ, mẹ già và con nhỏ. “Sau khi cân đo đong đếm, cân nhắc các tình tiết, hoàn cảnh của hai bên gia đình, HĐXX đã đưa ra một mức phạt tù và phạt tiền như vậy”, ông Thành cho biết.
 

Love4ever

Xe hơi
Biển số
OF-462926
Ngày cấp bằng
20/10/16
Số km
143
Động cơ
203,382 Mã lực
Quan trọng nó là hung khí đánh chết được người..
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,641
Động cơ
463,395 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Rút kinh nguyệt ra đường thì để "hung khí" ở nhà, có lỡ bị phạt thì chỉ có 150k thôi
Ngày nào cũng để ở nhà, 30 ngày bị phạt mất 4,5 củ nhỏ.
Thế thì ăn cháo để cầm hơi hả cụ
 

Bầu trời Cali

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-724562
Ngày cấp bằng
8/4/20
Số km
105
Động cơ
76,780 Mã lực
Tuổi
40
Khi chưa có loại hàng thay thế thì cũng phải chấp nhận sống, chiến đấu với nó thôi ạ!
 

Trâu Dạy Lái Xe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-729445
Ngày cấp bằng
17/5/20
Số km
907
Động cơ
81,412 Mã lực

thanhhuan1509

Xe tải
Biển số
OF-692932
Ngày cấp bằng
30/7/19
Số km
319
Động cơ
104,179 Mã lực
Tuổi
36
Nếu luật pháp nghiêm minh, luật sư đầy đủ thì Hải có quyền kiện ngược lại đòi bên kia bồi thường.
nhưng đây là VN mà, nên Nghèo là 1 cái tội thôi
 

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,418
Động cơ
465,436 Mã lực
Phụ thuộc vào mục đích sử dụng. Giống như búa, dùng để đóng đinh thì không sao, đóng vào đầu người khác gây chết người thì chả là hung khí nguy hiểm.

Gậy bóng chày mà nhiều cụ để trong cốp xe dùng để chơi thể thao thì ok, chứ dùng để phang người thì là chả là hung khí nguy hiểm.

Mũ bảo hiểm cứng thế mà phang vào đầu thì cũng lún sọ :(
 

Trâu Dạy Lái Xe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-729445
Ngày cấp bằng
17/5/20
Số km
907
Động cơ
81,412 Mã lực
Phụ thuộc vào mục đích sử dụng. Giống như búa, dùng để đóng đinh thì không sao, đóng vào đầu người khác gây chết người thì chả là hung khí nguy hiểm.

Gậy bóng chày mà nhiều cụ để trong cốp xe dùng để chơi thể thao thì ok, chứ dùng để phang người thì là chả là hung khí nguy hiểm.

Mũ bảo hiểm cứng thế mà phang vào đầu thì cũng lún sọ :(
anh dạy cấm có sai
dư em mang vác cái của nợ kia nguy hiểm bcm, va chuyện chúng nó vu cho trong người có dấu công cụ gây án mang tính nguy cơ cao thì cũng bm
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,650 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Nếu đúng là lời của ông thẩm phán: Nón bảo hiểm thuộc hung khí nguy hiểm, chẳng lẽ hàng ngày hàng triệu người tham gia giao thông trên xe 2 bánh đều mang theo hung khí nguy hiểm?
Các bác phân tích giúp, phân vân quá.

Vụ 'Chống trả khi bị tấn công, nạn nhân trở thành bị cáo': Mức án đã được 'cân đo đong đếm' ?
Mức án 1 năm 6 tháng tù về tội “cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần kích động mạnh” mà TAND Q.Tân Phú (TP.HCM) tuyên đối với bị cáo - một người bị chính nạn nhân bất ngờ tấn công sau đó đánh trả khiến nạn nhân tử vong - gây nhiều tranh luận.
Nón bảo hiểm thuộc hung khí nguy hiểm ?
Ông Nguyễn Đức Thành, thẩm phán - chủ tọa vụ án trên, cho biết các cơ quan tố tụng Q.Tân Phú đã áp dụng tình tiết bị hại là người có lỗi để chuyển tội danh ban đầu là “cố ý gây thương tích”, với mức hình phạt cao nhất là 14 năm tù, sang “cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” với khung hình phạt từ 6 tháng đến 3 năm.
Theo ông Thành, đối với mức án 1 năm 6 tháng, dưới 3 năm tù, tòa cũng đã xem xét đến việc cho bị cáo được hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ. Tuy nhiên, tại phiên tòa, bị cáo có thái độ quanh co, không thừa nhận đã dùng nón bảo hiểm đánh vào đầu của nạn nhân mà chỉ đập vào vai. Bên cạnh đó, gia đình bị cáo chỉ bồi thường được 24,5 triệu đồng - số tiền quá thấp so với mất mát của gia đình bị hại.

Ngoài ra, vật bị cáo dùng để đánh lại bị hại là nón bảo hiểm, thuộc hung khí nguy hiểm và dẫn đến chết người. Từ những chi tiết trên, thẩm phán Thành cho rằng mức án 1 năm 6 tháng tù giam đã tuyên đối với Nguyễn Hùng Hải là hợp lý.

Về số tiền bồi thường hơn 200 triệu đồng mà phía bị hại yêu cầu, chủ tọa phiên tòa cho biết, gia đình nạn nhân đã cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh. Cũng như bị cáo Hải, hoàn cảnh gia đình của nạn nhân đặc biệt khó khăn; nạn nhân là lao động chính trong gia đình, phải nuôi vợ, mẹ già và con nhỏ. “Sau khi cân đo đong đếm, cân nhắc các tình tiết, hoàn cảnh của hai bên gia đình, HĐXX đã đưa ra một mức phạt tù và phạt tiền như vậy”, ông Thành cho biết.
Ông Thẩm phán giải thích đúng rồi đấy ạ.

1. "Hung khí nguy hiểm" là "vũ khí" hoặc "phương tiện nguy hiểm" (điều 3, khoản 3.1, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP).

2. "Phương tiện nguy hiểm" là công cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người (trong sản xuất, trong sinh hoạt) hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phương tiện thực hiện tội phạm hoặc vật có sẵn trong tự nhiên mà người phạm tội có được và nếu sử dụng công cụ, dụng cụ hoặc vật đó tấn công người khác thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc sức khoẻ của người bị tấn công (điều 2, khoản 2.2, Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP).

Cái mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là cái mũ bảo hiểm, nhưng khi dùng để đánh người, nó trở thành "phương tiện nguy hiểm" và bởi vì "phương tiện nguy hiểm" thuộc nội dung của "hung khí nguy hiểm", nên khi hậu quả xảy ra thì cái mũ bảo hiểm trở thành "hung khí nguy hiểm:.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,650 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Để cho đơn giản dễ nhớ, các bác chỉ cần nhớ 03 cấp độ như thế này:

1. Công cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người.
2. Khi dùng (1) để đánh người (không gây hậu quả) thì trở thành "phương tiện nguy hiểm".
3. Khi dùng (1) để đánh người (gây hậu quả) thì trở thành "hung khí nguy hiểm".
 

Nhu An

Xe tải
Biển số
OF-348375
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
286
Động cơ
271,641 Mã lực
Ông Thẩm phán giải thích đúng rồi đấy ạ.

1. "Hung khí nguy hiểm" là "vũ khí" hoặc "phương tiện nguy hiểm" (điều 3, khoản 3.1, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP).

2. "Phương tiện nguy hiểm" là công cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người (trong sản xuất, trong sinh hoạt) hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phương tiện thực hiện tội phạm hoặc vật có sẵn trong tự nhiên mà người phạm tội có được và nếu sử dụng công cụ, dụng cụ hoặc vật đó tấn công người khác thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc sức khoẻ của người bị tấn công (điều 2, khoản 2.2, Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP).

Cái mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là cái mũ bảo hiểm, nhưng khi dùng để đánh người, nó trở thành "phương tiện nguy hiểm" và bởi vì "phương tiện nguy hiểm" thuộc nội dung của "hung khí nguy hiểm", nên khi hậu quả xảy ra thì cái mũ bảo hiểm trở thành "hung khí nguy hiểm:.
Để cho đơn giản dễ nhớ, các bác chỉ cần nhớ 03 cấp độ như thế này:

1. Công cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người.
2. Khi dùng (1) để đánh người (không gây hậu quả) thì trở thành "phương tiện nguy hiểm".
3. Khi dùng (1) để đánh người (gây hậu quả) thì trở thành "hung khí nguy hiểm".
Cảm ơn bác đã phân tích rất rõ, dễ hiểu.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,509
Động cơ
511,205 Mã lực
Nếu đúng là lời của ông thẩm phán: Nón bảo hiểm thuộc hung khí nguy hiểm, chẳng lẽ hàng ngày hàng triệu người tham gia giao thông trên xe 2 bánh đều mang theo hung khí nguy hiểm?
Các bác phân tích giúp, phân vân quá.

Vụ 'Chống trả khi bị tấn công, nạn nhân trở thành bị cáo': Mức án đã được 'cân đo đong đếm' ?
Mức án 1 năm 6 tháng tù về tội “cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần kích động mạnh” mà TAND Q.Tân Phú (TP.HCM) tuyên đối với bị cáo - một người bị chính nạn nhân bất ngờ tấn công sau đó đánh trả khiến nạn nhân tử vong - gây nhiều tranh luận.
Nón bảo hiểm thuộc hung khí nguy hiểm ?
Ông Nguyễn Đức Thành, thẩm phán - chủ tọa vụ án trên, cho biết các cơ quan tố tụng Q.Tân Phú đã áp dụng tình tiết bị hại là người có lỗi để chuyển tội danh ban đầu là “cố ý gây thương tích”, với mức hình phạt cao nhất là 14 năm tù, sang “cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” với khung hình phạt từ 6 tháng đến 3 năm.
Theo ông Thành, đối với mức án 1 năm 6 tháng, dưới 3 năm tù, tòa cũng đã xem xét đến việc cho bị cáo được hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ. Tuy nhiên, tại phiên tòa, bị cáo có thái độ quanh co, không thừa nhận đã dùng nón bảo hiểm đánh vào đầu của nạn nhân mà chỉ đập vào vai. Bên cạnh đó, gia đình bị cáo chỉ bồi thường được 24,5 triệu đồng - số tiền quá thấp so với mất mát của gia đình bị hại.

Ngoài ra, vật bị cáo dùng để đánh lại bị hại là nón bảo hiểm, thuộc hung khí nguy hiểm và dẫn đến chết người. Từ những chi tiết trên, thẩm phán Thành cho rằng mức án 1 năm 6 tháng tù giam đã tuyên đối với Nguyễn Hùng Hải là hợp lý.

Về số tiền bồi thường hơn 200 triệu đồng mà phía bị hại yêu cầu, chủ tọa phiên tòa cho biết, gia đình nạn nhân đã cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh. Cũng như bị cáo Hải, hoàn cảnh gia đình của nạn nhân đặc biệt khó khăn; nạn nhân là lao động chính trong gia đình, phải nuôi vợ, mẹ già và con nhỏ. “Sau khi cân đo đong đếm, cân nhắc các tình tiết, hoàn cảnh của hai bên gia đình, HĐXX đã đưa ra một mức phạt tù và phạt tiền như vậy”, ông Thành cho biết.
Nguy hiểm hay ko do người sử dụng . Tuy nhiên theo em án treo hợp lý trong vụ này.
Ông tấn công người khác đồng nghĩa ông phải chấp nhận bị người ta chống trả. Chết phải chịu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top