- Biển số
- OF-644805
- Ngày cấp bằng
- 30/4/19
- Số km
- 311
- Động cơ
- 119,149 Mã lực
sợ bị yểm mợ ahsợ ăn cắp hay sao mà phải trông coi ạ?
sợ bị yểm mợ ahsợ ăn cắp hay sao mà phải trông coi ạ?
Phá kết là dính Nghiệp, e rằng thời vận tới đây sẽ không suôn sẻ.ông anh họ nhà em vừa bốc mộ mẹ xong, bốc đúng ngôi mộ đang kết, mấy anh em trực tiếp lấy cho bà bác không dám nói.
Không cụ, suýt và định thì chỉ làm hèn hơn mà cụ. Nếu mà mạnh hơn thì em lam thật rùi cụ!Lên off mà toàn kể "suýt " với "định" có làm cụ mạnh mẽ lên hơn không ?
cũng không ảnh hưởng gì đến Nghiệp đâu bác, mọi thứ xảy ra vốn là Nghiệp rồi, chỉ là thời vận không còn được tốt nữa thôi và đó cũng là theo Nghiệp rồi.Phá kết là dính Nghiệp, e rằng thời vận tới đây sẽ không suôn sẻ.
Sang cát ngôi mộ là thế này nhé: một cái lều nát ta phá đi xây thành nhà gạch đẹp thì là Nghiệp tốt -> được quả tốtcũng không ảnh hưởng gì đến Nghiệp đâu bác, mọi thứ xảy ra vốn là Nghiệp rồi, chỉ là thời vận không còn được tốt nữa thôi và đó cũng là theo Nghiệp rồi.
phá mộ kết là do Nghiệp không phải tạo NghiệpSang cát ngôi mộ là thế này nhé: một cái lều nát ta phá đi xây thành nhà gạch đẹp thì là Nghiệp tốt -> được quả tốt
Giờ có tòa lâu đài ta phá đi xây thành một cái ... nhà gạch đẹp thì lại là Nghiệp xấu -> nhận thêm quả xấu
Nghiệp quấn thân không phải là cố định mà do trường đời ta đi, việc ta làm ta gây nên Nghiệp.
Trên quan điểm thuần Tâm Linh và Nhân Quả, thì một dòng họ có Mộ Phát/ Mộ Kết - ấy là do Phúc ấm của Dòng họ đó (trải qua nhiều đời, nhiều người đã làm được những điều Phúc Đức lớn)phá mộ kết là do Nghiệp không phải tạo Nghiệp
Đây là quan điểm khác nhau thôi, xã hội phát triển theo hướng đi lên, thởi nay tốt hơn thời xưa, hiểu biết của con người ngày càng sâu rộng. Đời người cũng vượt các khung khổ có sẵn là do hoạt động của chính con người... Như vậy, mọi sự không hoàn toàn là do lập trình trước mà do chính hiểu biết và hành động của con người mà ra.phá mộ kết là do Nghiệp không phải tạo Nghiệp
Cụ kiến giải hay lắm, em có chút thắc mắc nhỏ là Thượng Đế mà cụ nói tới là thượng đế nào? Thượng đế theo quan niệm của công giáo? Thượng đế theo quan niệm của hồi giáo hay thượng đế theo quan niệm của phật giáo? Cụ kiến giải như trên thì em cho là thượng đế của bên phật giáo nhưng em chưa từng đọc tài liệu nào nói là thượng đế sai Phật thích ca và các vị khác xuống cõi trần cả, xin cụ khai thị ah,Thực ra luật nhân quả là quy luật chung áp dụng cho cả thế giới hữu hình và vô hình, chứ không phải là luật riêng do đạo Phật quy định và áp dụng. Kinh Phật, chỉ nhắc lại luật nhân quả báo ứng trong đời để Phật tử biết mà hành thiện, giúp họ tránh làm những điều xấu, rồi gây nghiệp.
Con người khi sinh ra và lớn lên, cuộc đời của họ đã mang theo những phước đức và nghiệp quả báo ứng của các đời trước (và đến cuối đời sẽ thêm những phước đức và nghiệp quả tạo ra trong đời này). Phần phước thì họ sẽ được hưởng, phần nghiệp họ sẽ phải trả trong cuộc sống với các điều tốt, nạn xấu đã được Thiên định trước mà ta gọi là số phận.
Người có phước ít, mà nghiệp quả nhiều, thì cuộc đời tuy có chút sung sướng nhưng vẫn bị các khổ ải do nghiệp quả. Có người không có tí phước nào, nhưng nghiệp quả lại nặng, nên không những cuộc đời không có sung sướng, mà còn bị nhiều khổ ải,đày đọa cùng lúc. Sự khổ ải nhiều hay ít tùy theo lượng nghiệp quả họ đã gây ra ở tiền kiếp (chưa kể quả báo khác đã gây ra trong đời này),
Đó là sự phán xét công minh của thế giới tâm linh, mà không có sự can thiệp, trừ khi Anh Thành tâm sám hối, tạo phước chuộc tội, nhưng chỉ đỡ một phần nào.
Chính vì nhân gian khổ ải như thế, mà có một vị Bồ Tát vì thương xót chúng sinh khổ ải, đã nguyện xuống Cõi trần gian cứu độ, răn dạy chúng sinh, giúp chúng sinh đi vào đường ngay lẽ phải, giảm bớt những khổ ải trong cuộc đời. Đó là Phật: Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát.
" Còn tại sao có những người tật nguyền, thậm chí cùi hủi, lê lết ăn xin để sinh sống qua ngày, có khi còn bị khinh khi bởi những lời độc mồm của người xung quanh, họ chưa đủ khổ hay sao?..."
Những người bị nghèo đói, bệnh tật, thậm chí bì khinh khi,... là vì nghiệp quả của họ gây ra qúa nặng, nên kiếp này họ phải chịu đồng thời nhiều khổ ải. Đó là số phận của họ. Vì có thể kiếp trước họ đã có những hành vi đó lên người khác: đánh người khác gãy chân, tàn phế; chửi rủa khinh khi người nghèo, người ăn kẻ ở, sống keo kiệt bủn xỉn, không giúp đỡ ai,… nên kiếp này họ sẽ bị phạt ngược lại để thấm (em Vd thôi).
Cũng có người nghiệp nhẹ hơn: có người chỉ bị tàn tật nhưng được gia đình nuôi dưỡng no đủ; có người lành lặn, nhưng phải nghèo khỗ ăn xin, vất vả suốt đời; có người đủ ăn, khỏe mạnh nhưng bị tai tiếng, oan ức,…là họ gây nghiệp nhẹ, và họ cũng có phần phước nào đó. Còn những người khác hay nói ác khẩu, hay dè bỉu, chửi rủa, khinh khi người tàn tật, người nghèo khổ như vậy thì bản thân cũng cũng gây ra nghiệp (khẩu nghiệp) và sẽ mang tội.
…. Tại sao Nhà Phật không để người ta thấy được kiếp trước mình làm sai điều gì để kiếp này mình sửa đổi? ….
Thế giới Âm dương cách biệt, còn không cho con người biết sự tồn tại về cõi âm, Sau Thượng đế vì thương xót chúng sinh lầm lạc đã gởi những Vị Bồ Tát, Tiên ông (Phật Thích Ca, Chúa Jesus, Lão Tử,…) xuống trần truyền đạo. Cho dù đạo pháp khác nhau nhưng Đạo đều nói điều hay lẽ phải, răn dạy con người sống thiện tâm, làm điều lành tránh điều dữ mà có mấy ai chịu nghe, chịu sửa đổi.
Còn nếu Thê gian cho họ thấy hậu quả trước đây và sau này, thì thế gian sẽ loạn, sinh hoạt âm dương lẫn lộn. con người chỉ làm điều thiện để đối phó, như người lái xe bắt buộc đi đúng luật giao thông để không bị phạt, chứ đâu phải do tâm họ tự giác, tự ngộ mà làm điều thiện.
Chưa kể nguyên tắc âm dương không thông giao lẫn lộn và xáo trộn được.
Còn chuyện nhân quả như 3 bà mổ lợn, do họ gây thêm nghiệp quả sát giới mà phước đức họ quá ít, không đỡ được nghiệp nên họ phải trả nghiệp ngay. Còn nhũng người giết mổ khác mà không bị quả báo là do phước đức họ từ đời trước nhiều, nên họ vẫn được hưởng chế độ an lành, sung sướng cho hết đời, nhưng nghiệp qủa họ gây ra sẽ còn đó, và chờ khi phước của họ đã hết, thì họ sẽ nhận báo ứng, hoặc trả dưới địa ngục và trong kiếp sau. Mõi người mỗi lý lịch, mỗi quá trình, việc thưởng công, xét tội sẽ khác nhau!
Theo thuyết Nhất Nguyên, thì mỗi một tôn giáo chỉ là 1 kênh để con người tiếp cận đến 1 Đấng Quyền năng Duy nhất, dù tên gọi của các Tôn giáo có khác nhauCụ kiến giải hay lắm, em có chút thắc mắc nhỏ là Thượng Đế mà cụ nói tới là thượng đế nào? Thượng đế theo quan niệm của công giáo? Thượng đế theo quan niệm của hồi giáo hay thượng đế theo quan niệm của phật giáo? Cụ kiến giải như trên thì em cho là thượng đế của bên phật giáo nhưng em chưa từng đọc tài liệu nào nói là thượng đế sai Phật thích ca và các vị khác xuống cõi trần cả, xin cụ khai thị ah,
Thân,
Trong Đạo Phật thì Thượng đế là đệ tử của Phật Tổ - đấng toàn năng, Phật tổ hiển hiện ở nhân gian qua tam thế : Thích Ca - A Di Đà - Như Lai đại diện cho Quá khứ - Hiện tại - Tương lai. Thượng đế là Ngọc hoàng vị vua của giới Thần Tiên và nhân gian loài người, Diêm Vương là người cai quản ma quỷ ở địa ngục.Cụ kiến giải hay lắm, em có chút thắc mắc nhỏ là Thượng Đế mà cụ nói tới là thượng đế nào? Thượng đế theo quan niệm của công giáo? Thượng đế theo quan niệm của hồi giáo hay thượng đế theo quan niệm của phật giáo? Cụ kiến giải như trên thì em cho là thượng đế của bên phật giáo nhưng em chưa từng đọc tài liệu nào nói là thượng đế sai Phật thích ca và các vị khác xuống cõi trần cả, xin cụ khai thị ah,
Thân,
Chắc tùy mức độ phát của mộ mà chỉ 1 hay 1 vài người trong dòng họ được hưởng thôi phải không ạ ?Trên quan điểm thuần Tâm Linh và Nhân Quả, thì một dòng họ có Mộ Phát/ Mộ Kết - ấy là do Phúc ấm của Dòng họ đó (trải qua nhiều đời, nhiều người đã làm được những điều Phúc Đức lớn)
Khi con cháu/ thời cuộc/ biến động xã hội làm cho Mộ ấy bị bốc/ dỡ/ chuyển - thì đó là Cái Vận của họ đó đã đến lúc phải hết hưởng Phúc từ ngôi mộ đó. Mọi thứ đều do Thiên cơ quyết định, sức người không cản nổi
Em lấy ví dụ như này
Họ A có 1 ngôi mộ Cụ Tổ được táng vào Thiên huyệt (tức là khi táng Cụ vào đó là tình cờ đúng vào huyệt tốt), con cháu nối tiếp 5 đời Thịnh Phát
Vật đổi sao dời, có quy hoạch con đường cao tốc chạy qua Ngôi Mộ ấy
Như vậy là sao?
Quyết định quy hoạch đó do Triều đình (Nhà nước) ban hành, mà Triều đình/ Nhà nước là đứng ở phận Thế Thiên Hành Đạo, tức là Thuận Thiên mà hành sự (thời xưa thì cứ Vua là Thiên tử, Thuận Thiên mà ban chiếu, Vua to mấy mà Nghịch Thiên thì cũng toạch)
Ấy tức là Thiên mệnh chiếu đến, ngôi Mộ đó phải đi, Phát Phúc phải dừng, hay nói cách khác là theo sổ Trời thì dòng họ ấy hưởng ngần ấy phúc là đã hết tiêu chuẩn
Các nỗ lực thay đổi quy hoạch, rồi chèo chống lách luồn để giữ mộ phát đó bằng các phương thức không chính tắc, đều không những không có kết quả, mà còn mang họa Nghịch Thiên
Liệu có thể hiểu Ông là đấng tạo hoá được không cụ, mà nếu là vậy thì lại tiếp tục hại ong thủ nữa...theo thiểu nghĩ của em thì sự hiểu biết của loài người tạm đến đây thôi. Cũng tương tự như thuyết bigbang vậy, trước bigbang thì vũ trụ là cái gì..., chửa ai giải thích được.Theo thuyết Nhất Nguyên, thì mỗi một tôn giáo chỉ là 1 kênh để con người tiếp cận đến 1 Đấng Quyền năng Duy nhất, dù tên gọi của các Tôn giáo có khác nhau
Đấng Quyền năng này cùng đàn em của Ông là những người thực sự điều khiển muôn loài
Trời đất ai nói trong đạo phật vậy bác ?Đừng nói là do xem Tây Du Ký nhé . Trong Đạo Phật bao gồm cả Tịnh Độ và Mật Tông Giáo Chủ là Đức Đại Nhật Như Lai .Cũng chính là Đức Chúa Cha Trong câu " Cha Con và Thánh Thần " trong Công giáo , Chính là Đức Thành Alla Tối cao của Đạo Hồi ... Nguyên Lý chung Đạo là một chỉ do văn hóa nhận thức mà được thấy Linh Ảnh khác nhau vậy thôi.Trong Đạo Phật thì Thượng đế là đệ tử của Phật Tổ - đấng toàn năng, Phật tổ hiển hiện ở nhân gian qua tam thế : Thích Ca - A Di Đà - Như Lai đại diện cho Quá khứ - Hiện tại - Tương lai. Thượng đế là Ngọc hoàng vị vua của giới Thần Tiên và nhân gian loài người, Diêm Vương là người cai quản ma quỷ ở địa ngục.
Thượng đế mà sai Phật Thích ca là lộn rồi, đệ tử ai lại đi sai sư phụ
Kiểu như thầy bói xem voi phải không cụ? Đều là một Đấng tạo hoá nhưng mỗi một đạo ngồi ở một vị trí quan sát khác nhau để quan sát và thấy đấng tạo hoá mình khác nhau hả cụ?Trời đất ai nói trong đạo phật vậy bác ?Đừng nói là do xem Tây Du Ký nhé . Trong Đạo Phật bao gồm cả Tịnh Độ và Mật Tông Giáo Chủ là Đức Đại Nhật Như Lai .Cũng chính là Đức Chúa Cha Trong câu " Cha Con và Thánh Thần " trong Công giáo , Chính là Đức Thành Alla Tối cao của Đạo Hồi ... Nguyên Lý chung Đạo là một chỉ do văn hóa nhận thức mà được thấy Linh Ảnh khác nhau vậy thôi.